Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lần đầu khám, bác sĩ nói mắt của nhân vật "tôi" bị cận thị 1,75 đi - ốp.
- Hậu quả là cứ đeo kính là anh ta thấy mặt mày sa sầm, buồn nôn không chịu được, thậm chí là có nhiều lần nôn thật.
- Điều dẫn đến sự khác nhau: do cậu còn nhỏ và nhìn bức tranh qua lăng kính của trẻ thơ
- Vì vậy, thay vì nhìn vào những cái thực tế, hoàng tử bé sử dụng sức tưởng tượng phong phú của trẻ con để nhìn bức tranh con cừu
a. Nội dung chính của các văn bản đọc hiểu:
Văn bản | Nội dung chính |
Quang Trung đại phá quân Thanh | Kể về Quang Trung, một người thông minh, trí tuệ sáng suốt, khả năng phán đoán tốt, nhạy bén trước thời cuộc. Nhờ tài năng của mình, ông đã định hình và phân tích một cách rất cụ thể về tình thế và về thời cuộc đem lại chiến thắng hiển hách trước quân Thanh. |
Đánh nhau với cối xay gió | Kể câu chuyện về sự thất bại của Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu, hão huyền, phê phán thói thực dụng thiển cận của con người trong đời sống xã hội. |
Bên bờ Thiên Mạc | Kể về tình tiết khi Trần Quốc Tuấn giao nhiệm vụ quan trọng và hết sức bí mật cho Hoàng Đỗ, con ông già Màn Trò, một nô tì ở vùng đất Thiên Mạc. |
=> Đề tài và chủ đề của các văn bản truyện lịch sử đều có nội dung liên quan đến các nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.
b.
- Nhận xét: truyện lịch sử có bối cảnh là hoàn cảnh xã hội của một thời kì lịch sử nói chung được thể hiện qua các sự kiện, nhân vật lịch sử, phong tục, tập quán.
- Khi đọc truyện lịch sử cần chú ý:
+ Truyện viết về sự kiện gì? Cốt truyện, bối cảnh, nhân vật chính trong truyện liên quan như thế nào với lịch sử của dân tộc?
+ Chủ đề, tư tưởng, thông điệp nội dung mà văn bản truyện muốn thể hiện.
+ Một số đặc điểm hình thức nổi bật của truyện (sự kiện, nhân vật, ngôn ngữ mang không khí và dấu ấn lịch sử,...).
+ Những tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản truyện.
- Nhân vật người vợ hiện lên qua những chi tiết:
+ Bà vợ đến bên và bảo: “Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không”
+ Bà vợ thong thả nói: “Ông chả biết tính toán gì cả…”
- Nhân vật người vợ là người biết cách nói ý, khéo léo, dù châm chọc chồng nhưng không lộ liễu
Tác phẩm: Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường
a. Hoàn cảnh ra đời: viết tại Huế (1/1981), in trong tập bút ký cùng tên => khiến tác giả có dịp quan sát và chiêm nghiệm về dòng sông Hương, từ đó viết nên tác phẩm.
b. Tác giả quan tâm, xúc động, trăn trở nhất về quê hương và những cảnh vật thuộc về nơi mình sinh ra, lớn lên và gắn bó suốt bao năm.
c.
- Điều làm em hứng thú nhất là vẻ đẹp của sông Hương nói riêng, vẻ đẹp của Huế nói chung khi viết về tác phẩm.
- Điều em cảm thấy khó khăn nhất khi viết là sử dụng ngôn từ và cách diễn đạt ra sao để người đọc có thể cảm nhận được trọn vẹn vẻ đẹp của dòng sông Hương.
d.
- Nhan đề dẫn dắt người đọc đến với cội nguồn tên gọi của dòng Hương thơ mộng.
- Bài bút kí đã lý giải tên dòng sông bằng một huyền thoại mỹ lệ của người dân làng Thành Chung.
- Lấy tên nhan đề dưới hình thức của một câu hỏi nhằm mục đích dẫn dắt, gợi mở.
- Nhan đề cũng thể hiện được niềm biết ơn đối với những con người đã khai phá vùng đất này, bộc lộ niềm tự hào về vẻ đẹp của đất nước.
Tư thế của họ rất hiên ngang, tầm vóc văn hóa của họ là rất lớn lao vì họ nhận thức được tầm quan trọng của đất đai và lãnh thổ của mình
Tham khảo
Qua diễn từ này, em nhận thấy cộng đồng người da đỏ có tư thế hiên ngang và tầm vóc văn hóa lớn lao khi đã nhận thức được từ sớm về vai trò của đất đai và thiên nhiên xung quanh. Họ luôn trân trọng những gì mà đất đai và mẹ thiên nhiên mang lại, sống chan hòa với tất thảy cỏ cây, biết ơn từng âm thanh, rung động của cỏ cây hoa lá.
Điểm tốt | Có lý tưởng tốt, hành hiệp trượng nghĩa |
Điểm không tốt | Đầu óc mê muội, không tỉnh táo, hành động thì điên rồ, phi thực tế bởi chính những ảo tưởng, mê muội khi đọc truyện kiếm hiệp. |
=> Câu chuyện nhằm phê phán những tiểu thuyết hiệp sĩ phiêu lưu hão huyền trong xã hội đương thời; chế giễu tàn dư của lí tưởng hiệp sĩ phong kiến lỗi thời |
Đó là truyện cười hiện đại.
Truyện kể về nhân vật "tôi" một người thích tỏ ra mình là một tri thức chính hiệu.
- Em muốn tìm hiểu về họa sĩ vẽ minh họa cho cuốn sách
- Tác phẩm được vẽ minh hoạ bởi Garry Parkson, trong khi Christophe Galfard là người cộng tác với Stephen Hawking ở phần cốt truyện, tình tiết, hình ảnh khoa học trong cuốn sách này.
Tham khảo:
- Nhân vật "tôi" là một người sĩ diện, thích giả danh tri thức. Rõ ràng mắt không bị gì vẫn cố đi khám rồi đeo kính, uống thuốc.
- Các ông bác sĩ từ tư nhân đến nhà nước, từ nước ngoài về nước đều khám bệnh một cách giả tạo, không có tâm. Bệnh khám không ra mà phán liều hại bệnh nhân phải khổ sở, vừa tốn tiền vừa tốn thời gian.
- Điều là sự thật là mắt của nhân vật “tôi” không bị làm sao hết; còn điều phóng đại là mỗi lần đi khám, các bác sĩ lại khám ra một loại bệnh mắt của “tôi”, không có một ai khám đúng cả.
Phương pháp giải:
Đọc văn bản và nhận xét
Lời giải chi tiết:
Các bác sĩ trong truyện là những người không có chuyên môn, hành nghề không có tâm. Nhân vật “tôi” là một người ham sĩ diện.
Mắt của nhân vật "tôi" vốn chẳng bị gì hết là thật nhưng lại bị phóng đại thành có bệnh, rồi bệnh này sang bệnh kia. Các ông bác sĩ chê nhau nhưng chính mình cũng khám không ra.