Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- "Quý tộc mới" là dùng để chỉ một bộ phận quý tộc, chủ yếu là trung và tiểu quý tộc, chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa. ... Về đặc điểm, quý tộc mới được ví như là một “con người hai thân”, nửa này là nhà tư bản, nửa kia là nhà quý tộc. Trong thu nhập của họ, lợi nhuận kết hợp với địa tô.
- Đối với Việt Nam: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫn bản Tuyên ngôn của Pháp trong tuyên ngôn độc lập của nước ta… Ngoài ra, ảnh hưởng của cuộc cách mạng tư sản Pháp có tác động to lớn đến khung hướng cứu nước của Việt Nam trong nhứng năm cuối thế kỷ XĨ đầu thế kỷ XX – trực tiếp chịu ảnh hưởng đó là các sỹ phu phong kiến cấp tiến như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh,…
Vào TK XIX, nền phong kiến Việt Nam rơi vào khủng hoảng trầm trọng, nhân dân nổi dậy khắp nơi. Lúc này, 1858, Pháp nổ súng tấn công Việt Nam.
Tuy nhân dân ta với lòng yêu nước nồng nàn đã có thể tạo nên chiến thắng ở Đà Nẵng, chiến thắng Cầu Giấy,... nhưng với tư tưởng phong kiến hàng nghìn năm thấm nhuần vào nhân dân cùng với sự khủng hoảng của chế độ phong kiến đã hạn chế sự phát triển của các cuộc khởi nghĩa phát triển một cách quy mô.
Trong lúc thế giặc còn mạnh, thế lực cầm quyền của đất nước lại đang dần suy yếu nên việc ta có thể giữ được độc lập là một việc coi chừng không thể.
Tuy nhiên, rút bài học từ cuộc Duy tân Minh Trị "muốn giữ nước phải đi đôi với dựng nước", vì thế chỉ cần có một đường lối đúng đắn, ta có thể giữ nước. Nhưng không đồng nghĩa với việc ta có thể rút được kinh nghiệm từ Duy tân Minh Trị thì ta có thể học theo và đi theo con đường giống Nhật Bản. Tuy đều là nước Châu Á nhưng hoàn cảnh hai đất nước vẫn rất khác nhau và lúc bấy giờ các nước phương Tây vẫn chưa đề cao cảnh giác và coi thường năng lực của chế độ phong kiến. Cũng vì vậy, mà cuộc Duy tân và các đề nghị cải cách của nước ta đều bị "chặn đứng" khi chưa kịp "mọc mầm", mà nếu có "mọc mầm" thì Pháp vẫn đàn áp một cách dễ dàng. Song, cần chọn một tư tưởng mới, đường lối mới và thời điểm thích hợp, thì ta có thể giữ độc lập trước sự xâm lược của Pháp
Vào TK XIX, nền phong kiến Việt Nam rơi vào khủng hoảng trầm trọng, nhân dân nổi dậy khắp nơi. Lúc này, 1858, Pháp nổ súng tấn công Việt Nam.
Tuy nhân dân ta với lòng yêu nước nồng nàn đã có thể tạo nên chiến thắng ở Đà Nẵng, chiến thắng Cầu Giấy,... nhưng với tư tưởng phong kiến hàng nghìn năm thấm nhuần vào nhân dân cùng với sự khủng hoảng của chế độ phong kiến đã hạn chế sự phát triển của các cuộc khởi nghĩa phát triển một cách quy mô.
Trong lúc thế giặc còn mạnh, thế lực cầm quyền của đất nước lại đang dần suy yếu nên việc ta có thể giữ được độc lập là một việc coi chừng không thể.
Tuy nhiên, rút bài học từ cuộc Duy tân Minh Trị "muốn giữ nước phải đi đôi với dựng nước", vì thế chỉ cần có một đường lối đúng đắn, ta có thể giữ nước. Nhưng không đồng nghĩa với việc ta có thể rút được kinh nghiệm từ Duy tân Minh Trị thì ta có thể học theo và đi theo con đường giống Nhật Bản. Tuy đều là nước Châu Á nhưng hoàn cảnh hai đất nước vẫn rất khác nhau và lúc bấy giờ các nước phương Tây vẫn chưa đề cao cảnh giác và coi thường năng lực của chế độ phong kiến. Cũng vì vậy, mà cuộc Duy tân và các đề nghị cải cách của nước ta đều bị "chặn đứng" khi chưa kịp "mọc mầm", mà nếu có "mọc mầm" thì Pháp vẫn đàn áp một cách dễ dàng. Song, cần chọn một tư tưởng mới, đường lối mới và thời điểm thích hợp, thì ta có thể giữ độc lập trước sự xâm lược của Pháp
1.Sau thắng lợi của CMTS Pháp 1789, giai cấp tư sản lên nắm quyền thành lập chế độ quân chủ lập hiến và thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền ( 8/1789).
+ý nghĩa: -Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
+Ưu điểm: Đề cao quyền tự do, quyền bình đẳng của con người
+Hạn chế: Phục vụ quyền lợi của gai cấp tư sản, nhân dân hầu như không được hưởng
+Ảnh hưởng: Thắng lợi của CMTS Pháp cùng với Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền Pháp có ảnh hưởng lớn thúc đẩy cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ trên thế giới.
2.
Câu 1
* Mặt tiến bộ: Tuyên ngôn đề cao vấn đề quyền tự do, bình đẳng của con người.
* Mặt hạn chế: Tuyên ngôn chỉ phục vụ cho quyền lợi của giai cấp tư sản, quân chúng nhân dân không được hưởng quyền lợi gì.
Nội dung : xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng,đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính,...
Đánh giá : đều xuất phát từ lòng yêu nước của mỗi người nhưng các nội dung còn riêng lẻ, chưa thống nhất, chưa giải quyết được mâu thuẫn trong xã hội.
Nội dung:
- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).
- Đinh Văn Điền (1868): đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chỉnh bộ máy quan ; phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.
- Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo toàn đất nước.
Đánh giá: đều xuất phát từ lòng yêu nước, nhưng thất bại vì các lý do:
- Lẻ tẻ, rời rạc
- Triều đình bảo thủ
-Chưa giải quyết được các vấn đề cơ bản thời bấy giờ