Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực căng bề mặt của xăng nguyên chất nhỏ hơn lực căng bề mặt của xăng có lẫn chất béo. Vì vậy, khi bôi xăng lên vết dầu mỡ bám dính trên mặt vải của quần áo thì chỗ vết dầu mỡ bị pha lẫn xăng sẽ có lực căng bề mặt lớn hơn so với xăng nguyên chất bao quanh nên nó bị co nhỏ lại cho tới khi biến mất hẳn.
Lực căng bề mặt của xăng nguyên chất nhỏ hơn lực căng bề mặt của xăng có lẫn chất béo. Vì vậy, khi bôi xăng lên vết dầu mỡ bám dính trên mặt vải của quần áo thì chỗ vết dầu mỡ bị pha lẫn xăng sẽ có lực căng bề mặt lớn hơn so với xăng nguyên chất bao quanh nên nó bị co nhỏ lại cho tới khi biến mất hẳn.
Trước khi nút bật ra, thể tích khí trong chai không đổi và quá trình đun nóng là quá trình đẳng tích. Tại thời điểm nút bật ra, áp lực không khí trong chai tác dụng lên nút phải lớn hơn áp lực của khí quyển và lực ma sát
p 2 S > F m s + p 1 S
Do đó p 2 > F m s /s + p 1
Vì quá trình là đẳng tích nên:
p 1 / T 1 = p 2 / T 2 ⇒ T 2 = T 1 p 2 / p 1 = T 1 / p 1 ( F m s /s + p 1 )
Thay số vào ta được :
T 2 ≈ 402K
Phải đun nóng tới nhiệt độ ít nhất là T 2 = 402 K hoặc t 2 = 129 ° C
Đáp án C
Gọi T m a x là nhiệt độ lớn nhất mà khi đặt bình thuỷ tinh trong đó mà nút vẫn chưa bị đẩy lene
T m a x là áp suất của khối khí trong bình tương ứng khi ở nhiệt độ T m a x
Cũng theo định luật Sác – lơ, ta có: (1)
Khi nút bắt đầu bị đẩy lên, ta có:
Thay P m a x vào phương trình (1), ta thu được
Hướng dẫn:
T1 = -5 + 273 = 268K
P1 = 9,8.104 Pa
Áp suất cần đạt để nút bật ra là: \(P_2=\dfrac{32}{4,8.10^{-4}}+9,8.10^4=16,5.10^4Pa\)
Quá trình đẳng tích: \(\dfrac{P_1}{T_1}=\dfrac{P_2}{T_2}\Rightarrow T_2\Rightarrow t_2\)
Chọn A. Hai khối cùng thể tích, khối dạng hình cầu có diện tích mặt ngoài là nhỏ nhất. Vì vậy khi hợp lực tác dụng lên chất lỏng bằng không thì lực căng bề mặt làm cho khối chất có dạng hình cầu để giảm tối đa diện tích bề mặt thoáng.
Đáp án C