Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Vì Ca(OH)2 có thể tác dụng với các khí độc đó không để bay ra môi trường
2Ca(OH)2+2Cl2\(\rightarrow\)CaCl2+Ca(ClO)2+2H2O
Ca(OH)2+SO2\(\rightarrow\)CaSO3+H2O
Ca(OH)2+2HCl\(\rightarrow\)CaCl2+2H2O
Ca(OH)2+CO2\(\rightarrow\)CaCO3+H2O
2.
a)
Cho quỳ tím vào dd NaOH thì quỳ tím hóa xanh
sau khi cho HCl vào NaOh thì cho quỳ tím vào thì quỳ tím không đổi màu
NaOH+HCl\(\rightarrow\)NaCl+H2O
b)
Hiện tượng: Có kết tủa trắng xuất hiện
CuSO4+BaCl2\(\rightarrow\)BaSO4+CuCl2
1.
a) Na2CO3 +2HCl --> 2NaCl +CO2 +H2O (1)
BaCO3 +2HCl --> BaCl2 +CO2 +H2O (2)
MgCO3 +2HCl --> MgCl2 +CO2 +H2O (3)
b) nHCl=0,8(mol) =>mHCl=29,2(g)
theo (1,2,3) : nCO2=nH2O=1/2nHCl=0,4(Mol)
=> mCO2=17,6(g)
mH2O=7,2(g)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
m=37,6+29,2-17,6-7,2=42(g)
=>V=0,4.22,4=8,96(l)
c) CO2 +2KOH --> K2CO3 +H2O (4)
CO2 +KOH --> KHCO3 (5)
nKOH=\(\dfrac{168.20}{100.56}=0,6\left(mol\right)\)
theo (4) : \(\dfrac{nCO2}{nKOH}=\dfrac{1}{2}\)
theo (5) : \(\dfrac{nco2}{nKOH}=1\)
theo đề : \(\dfrac{nCO2}{nKOH}=\dfrac{2}{3}\)
ta thấy : \(\dfrac{1}{2}< \dfrac{2}{3}< 1\)
=> thu được cả 2 muối : K2CO3,KHCO3
giả sử nCO2(4)=x(mol)
nCO2(5)=y(mol)
=> x+y=0,4(I)
theo (4) : nKOH(4)=2nCO2(4)=2x(mol)
theo (5) : nKOH(5)=nCO2(5)=y(mol)
=> 2x+y=0,6(II)
từ(I,II)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
theo (4): nK2CO3=nCO2(4)=0,2(Mol)
theo(5) : nKHCO3=nCO2(5)=0,2(Mol)
=>mK2CO3=27,6(g)
mKHCO3=20(g)
=>mmuối thu được =47,6(g)
Có thể giúp mình câu 3 được không ạ ? Mình cảm ơn rất nhiều.
Bài 4:
-Gọi thể tích H2SO4 0,2M là a lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,2amol\)
-Gọi thể tích H2SO4 0,5M là b lít\(\rightarrow\)\(n_{H_2SO_4}=0,5bmol\)
-Thể tích dung dịch=(a+b)lít
-Số mol H2SO4 thu được=0,2a+0,5b
\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,2a+0,5b}{a+b}=0,3\)
\(\rightarrow\)0,2a+0,5b=0,3a+0,3b\(\rightarrow\)0,1a=0,2b\(\rightarrow\)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{0,2}{0,1}=\dfrac{2}{1}\)
Bài 5:
\(m_{dd_{BaCl_2}}=400.1,003=401,2gam\)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{401,2.5,2}{208.100}=0,1003mol\approx0,1mol\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=100.1,4=140gam\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{140.20}{98.100}\approx0,3mol\)
BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HCl
-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{1}\rightarrow H_2SO_4dư\)
\(n_{BaSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{BaCl_2}=0,1mol\)
\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3-0,1=0,2mol\)\(\rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6gam\)
\(m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3gam\)
\(n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=0,2mol\rightarrow m_{HCl}=0,2.36,5=7,3gam\)
\(m_{dd}=401,2+140-23,3=517,9gam\)
C%HCl=\(\dfrac{7,3}{517,9}.100\approx1,4\%\)
C%H2SO4=\(\dfrac{19,6}{517,9}.100\approx3,8\%\)
1)
a dd KOH
MgCl2 + 2KOH --------> Mg(OH)2 + 2KCl
Cu(NO3)2 + 2KOH ------> Cu(OH)2 + 2KNO3
b) AgNO3
2AgNO3 + MgCl2 -------> 2AgCl + Mg(NO3)2
nNa2O=15,5/62=0,25mol
pt : Na2O + H2O ---------> 2NaOH
npứ: 0,25---------------------->0,5
CM(NaOH)=0,5/0,5=1M
pt : 2NaOH + H2SO4 ------> Na2SO4 + 2H2O
npứ:0,5---------->0,25
mH2SO4 = 0,25.98=24,5g
mddH2SO4 =\(\dfrac{24,5.100}{20}=122,5\)
Vdd H2SO4=122,5/1,14\(\approx107,46ml\)
Gọi nồng đọ mol của A và B là x,y(M)
Từ dữ kiện 1: trung hòa 10 ml dd D cần dùng 15 ml dd NaOH 1M.
=> nồng độ mol của dung dich D là: 1,5M
Trộn 1 lít dd A với 3 lít dd B thu được 4 lit dd D:
Số mol của dung dịch A trong 1 lít: x mol
Số mol của dung dịch B trong 3 lít: 3y mol
Số mol của dung dịch D trong 4 lít: 4.1,5= 6 mol
==> x+3y=6 (1)
Từ dữ kiện 2: 80 ml dd E tác dụng với dd AgNO3 (lấy dư) thu được 2,87g kết tủa.
==> Nồng đọ mol của dung dịch E là: 0.25 M
nNa2O = m/M = 15,5/62 = 0,25 (mol)
a. PTHH:
Na2O + H2O → 2NaOH
1 : 1 : 2 (mol)
0,25 : 0,25 : 0,5 (mol)
b. CM dd NaOH = n/V = 0,5/0,5 = 1 (M)
c. PTHH:
H2SO4 + 2NaOH →Na2SO4 + 2H2O
1 : 2 : 1 : 2 (mol)
0,25 : 0,5 : 0,25 : 0,5 (mol)
mH2SO4 = n.M = 0,25.98 = 24,5 (g)
mdd H2SO4 = (mct.100%)/C% = (24,5.100)/20 = 122,5 (g)
Vdd H2SO4 = mdd/D = 122,5/1,14 = 107,456 (l)
⇒ Chọn C.
cho mình hỏi là nếu câu d là agno3 thì sao ạ?