Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Nhiệt lượng cung cấp để làm nóng 2kg nước đá từ -20°C đến 0°C là:
Q1Q1= 2.2,1.20 = 84 (kJ)
- Thời gian để đun nước đá lên đến 0°C là 2 phút, vậy mỗi phút bếp cung cấp được nhiệt lượng là 42 kJ
- Nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá nóng chảy hết thành nước ở 0°C là :
Q2= Lm = 340.2 = 680 (kJ) Q2= Lm = 340.2 = 680 (kJ)
- Thời gian để nước đá nóng chảy hoàn toàn là:
680 : 42 = 16,2 (phút)
- Tổng thời gian để đun cho nước đá nóng hết thành nước 0°C là :
t = t1+t2 = 2 +16,2 = 18,2 (phút) t = t1+t2 = 2 +16,2 = 18,2 (phút)
b) Nhiệt lượng cần cung cấp để 2kg nước nóng lên từ 0°C đến 100°C là:
Q3 Q3 = 2.4,2.100 = 840 (kJ)
- Thời gian cần đun là:
t3t3 = 840 : 42 = 20 (phút)
- Tổng thời gian từ lúc đun đến lúc nước bắt đầu sôi:
18,2 + 20 = 38,2 (phút)
c, đồ thị:mik vẽ hơi xấu bạn chịu khó vẽ lại:
a, Đổi 1 phút = 60 giây
Nhiệt lượng mà nước đá thu vào để tăng từ -20 độ lên 0 độ là:
\(Q_1=m_1c_1\left(0-t_1\right)\text{= 42000 (J)}\)
Nhiệt lượng mà nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 0 độ là:
\(Q_2=m_1=\text{= 336000 (J)}\)
Nhiệt lượng của nước thu vào tỉ lệ thuận với thời gian nên:
\(\frac{Q1}{t1}=\frac{Q2}{t2}\Rightarrow t2=\text{8 (phút)}\)
Vậy sau thời gian t=t1+t2=1+8=9 (phút) thì nước đá nóng chảy hết
b, Nhiệt lượng mà 1kg nước đá thu vào để tăng từ 0 lên 100 độ C là:
Q3 = m1(c2)(100-0) = 42000 (J)
Nhiệt lượng của nước thu vào tỉ lệ thuận với thời gian nên:
\(\frac{Q1}{t1}=\frac{Q3}{t3}\Rightarrow t3=\text{10 (phút)}\)
Vậy sau thời gian: t'=t+t3= 9 + 10 = 19 (phút) thì nước bắt đầu sôi
c, Ta có:
\(H=\frac{Q_{ci}}{Q_{tp}}\)
\(\Rightarrow Q_{tp}=\frac{Q_{ci}}{H}\text{Mà }Q_{ci}=Q1+Q2+Q3\text{= 798000 (J) và H=60%}\)
Nên thay vào ta được Qtp = 1330000(J)
Đáp án: A
- Gọi Q 1 là nhiệt lượng nược thu vào để tăng nhiệt độ từ t 1 = - 15 0 C đến t 2 = 0 0 C :
- Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 0 0 C :
- Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 0 0 C đến 25 0 C :
- Tổng nhiệt lượng thu vào trong cả quá trình là:
Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước:
Q = m1.c1.(t – t1) = 2.4190.(100 – 15) = 712300J
Nhiệt lượng do bếp dầu tỏa ra là:
Nhiệt lượng này do dầu cháy trong 10 phút tỏa ra. Vậy khối lượng dầu cháy trong 10 phút là:
Lượng dầu cháy trong 1 phút là: m0 = m/10 = 0,008kg = 8g.
200g=0,2kg
50g=0,05kg
100g=0,1kg
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q=m_1C_1\left(0--10\right)+m_1\lambda+m_1C_2\left(100-0\right)+m_1L\)
\(\Leftrightarrow Q=3600+68000+84000+460000\)
\(\Leftrightarrow Q=615600J\)
nếu bỏ cục nước đá vào nước thì phương trình cân bằng nhiệt là:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q_n+Q_{nh}=Q_{nđ}\)
\(\Leftrightarrow Q_2+Q_3=Q_1\)
\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)+\left(m_1-0,05\right)\lambda\)
\(\Leftrightarrow4200m_2\left(20-0\right)+88\left(20-0\right)=360\left(0--10\right)+3,4.10^5\left(0,2-0,05\right)\)
\(\Leftrightarrow84000m_2+1760=54600\)
\(\Rightarrow m_2=0,63kg\)
chú ý ở câu b:
nhiệt độ cân bằng là 0 vì nước đá chưa tan hết.
khối lượng nhân cho lamđa phải trừ đi cho phần chưa tan hết
chúc bạn thành công nhé
nhiệt độ ban đầu là t, m1=1 kg, m2=0.3 kg
Dùng bếp dầu đun 1 l nước
Q1=(m1*c1+m2*c2)(100-t)=(1*4200+880*0.... (1)
Dùng bếp đó đun 2 l nước
Q2=(2*4200+0.3*880)(100-t) (2)
từ (1) và (2) lập tỉ số có Q1/Q2=4464/8664=0.5152
có nhiệt do bếp cung cấp đều đặn nên tỉ số thời gian t1/t2=Q1/Q2=0.5152
suy ra t2=t1/0.5152=10/0.5152=19.4086 phút
Chúc bạn học tốt!
\(=>H=\dfrac{Qi}{Qtb}.100\%=\dfrac{25.4200\left(100-20\right)}{qm}.100\%\)
\(=>H=\dfrac{8400000}{0,5.27.10^6}.100\%=62,2\%\)
Tóm tắt:
\(m=3kg\)
\(t_1=30^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
========
a) \(t_2=100^oC\)
\(Q=?J\)
b) \(t_3=50^oC\)
\(Q_2=?J\)
a) Nhiệt lượng nước cần phải cung cấp để đun cho nước nóng lên:
\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)=3.4200.\left(100-30\right)=882000J\)
b) Khi nguội xuống còn 50oC thì nhiệt lượng mà nước tỏa ra là:
\(Q_2=m.c.\left(t_2-t_3\right)=3.4200.\left(100-50\right)=630000J\)
Đáp án: C
- Gọi Q là nhiệt lượng mà nước thu vào để nóng lên từ 20 0 C đến 1000:
Q = m.C. ∆ t = 4,5.4200.80 = 1512000 (J)
- Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong cả quá trình là
1200.25.60 = 1800000 (J)
- Nhiệt lượng bếp tỏa ra môi trường trong cả quá trình là:
1800000 – 1512000 = 288000 (J)
- Nhiệt lượng bếp tỏa ra môi trường trong 1 giây là:
288000 : 25 : 60 = 192 (J)
a,nhiệt lượng cần cung cấp cho nước đá tăng từ -20(độ C) lên 0(độ C): Qthu1=2100.[0-(-20)]=42000(J)
nhiệt lượng cung cấp để làm nước đá nóng chảy:
Qthu2=336000.1=336000(J)
có \(\dfrac{Qthu1}{t1}=\dfrac{Qthu2}{t2}=>t2=\dfrac{Qthu2.t1}{Qthu1}=\dfrac{336000}{42000}=8\)(phút)
=>thời gian nước đá nóng chảy hết:t=t1+t2=1+8=9 phút
(ý a bạn chú ý công thức \(\dfrac{Qthu1}{t1}=\dfrac{Qthu2}{t2}\) đây là công thức quá trình thu nhiệt đều đặn)
b,nhiệt lượng cung cấp để đá sôi tới 100 (độ C):
Qthu3=42000.(100-0)=420000(J)
tương tự ý a ta có:
\(\dfrac{Qthu1}{t1}=\dfrac{Qthu3}{t3}=>t3=\dfrac{Qthu3.t1}{Qthu1}=\dfrac{420000}{42000}=10\)(phút)
thời gian đá bắt đầu sôi: t4=t1+t2+t3=10+9=19(phút)
c, nhiệt lượng nước thu vào:
Qthu4=Qthu1+Qthu2+Qthu3=42000+336000+420000=798000(J)
có: \(H=60\%=\)Q(có ích)/Q(tp)=>\(Qtp=\)Q(có ích)/60
=\(\dfrac{798000}{60}.100=1330000\left(J\right)\)
vậy nhiệt lượng bếp tỏa ra là 1330000J
bài này năm ngoái mik thi HSG:))