Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trộn VA : VB = 3 : 2
Gọi a , b lần lượt là nồng độ mol của A và B
=> 3Va là số mol của H2SO4 ; 2Vb là số mol của NaOH
sau khi trộn hai dung dịch theo tỉ lệ 3 : 2 thì thể tích của dung dịch thu được là : 3V + 2V = 5V(lít)
Theo đề bài ta có :
nKOH = 40 . 28% : (39 + 16 + 1) = 0,2(mol)
=> nKOH cần dung là : 0,2 . 5V = 1V(lít)
Ta có PTHH :
H2SO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O (PT1)
(3a - 0,5)V 2Vb
Na2SO4 + 2KOH \(\rightarrow\) 2NaOH + K2SO4
Vì H2SO4 dư nên ta có tiếp PT :
H2SO4 + 2KOH \(\rightarrow\) K2SO4 + 2H2O
0,5V 1V
=> nH2SO4 dư = 0,5V(mol)
=> nH2SO4 đã PƯ là : 3Va - 0,5V = (3a - 0,5)V
theo PT1 ta thấy :
(3a - 0,5)V = 2Vb : 2
=> 3a - 0,5 = b(1)
Nếu trộn VA : VB = 2 : 3
=> 2Va là số mol của H2SO4 ; 3Vb là số mol của NaOH
tổng số lít là 5V (lít)
Ta có PTHH :
H2SO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O (PT2)
2Va (3b - 1,825)V
mà B dư
=> 2NaOH + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O
1,825V 0,9125V
Theo đề bài ta có :
nH2SO4 = 29,2 . 25% : 40 = 0,1825(mol)
=> số nH2SO4 cần dùng để trung hòa 5V(lít) Y là :
5V . 0,1825 = 0,9125V(mol)
=> nNaOH dư là : 1,825V (mol)
=> nNaOH đã PỨ trong PT2 là 3Vb - 1,825V = (3b - 1,825)V (mol)
Theo PT2 Ta có :
2Va = (3b - 1,825)V : 2
4a = 3b - 1,825(2)
từ (1) và (2)
=> 3(3a - 0,5) - 1,825 = 4a
=> 9a - 1,5 - 1,825 = 4a
=> 9a - 3,325 = 4a
=> 3,325 = 5a
=> a = 0,665(M)
=> b = 3a - 0,5 = 1,495(M)
bài 3:a) nCaCO3 = 0,07 mol
CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
0.07.........0.14
=> nHNO3 trong Z là 0,14*2 = 0,28 mol
=> CM Z = 0,28/(0,3+0,2) = 0,56 M
gọi CM dd Y = b M; CM dd X = a M
nHNO3 trong X = 0,2*a mol
=> nHNO3 trong Y = 0,3*b mol
X điều chế từ Y nghĩa là từ dd Y ta có thể điều chế một dd có nồng độ mol/lit giống Y
=> đặt V dd Y đạ dùng để điều chế X là V (lit)
=> CM X' = nHNO3/(V H2O + V dd Y)
hay = b* V/(V+3V) = a
=> 4a = b
mà theo câu a ta lại có :
n HNO3 trong X + nHNO3 trong Y = 0,2*a + 0,3*b = 0,28
giải hệ ta đk; x = 0,2M
y = 0,8M
a)Quy \(\left\{{}\begin{matrix}Na:x\left(mol\right)\\Ba:y\left(môl\right)\\O:z\left(mol\right)\end{matrix}\right.\underrightarrow{+H_2O}\left\{{}\begin{matrix}NaOH:x\left(mol\right)\\Ba\left(OH\right)_2:y\left(mol\right)\\O^{2-}:z\left(mol\right)\end{matrix}\right.+H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{20,52}{171}=0,12mol\Rightarrow y=0,12mol\)
Ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}BTKL:23x+137y+16z=21,9\\y=0,12\\BTe:x+2y=2z+2n_{H_2}\Rightarrow x-2z=-0,14\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,14\\y=0,12\\z=0,14\end{matrix}\right.\)
\(n_{OH^-}=n_{NaOH}+2n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,14+2\cdot0,12=0,38mol\)
\(n_{CO _2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\Rightarrow n_{CO_3^{2-}}=0,38-0,3=0,08mol\)
\(\Rightarrow m_{CO_3^{2-}\downarrow}=0,08\cdot197=15,76g\)
a/ Theo quy tắc đường chéo ta có:
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{0,5-C_{MC}}{C_{MC}-0,2}\)
\(\Leftrightarrow C_{MC}=0,38\left(M\right)\)
b/ Theo quy tắc đường chéo ta có:
\(\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{0,5-0,3}{0,3-0,2}=2\)
Áp dụng quy tắc đường chéo ta có
\(\frac{0,6-C_{M\left(C\right)}}{C_{M\left(C\right)}-0,2}=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow1,8-3C_{M\left(C\right)}=2C_{M\left(C\right)}-0,4\)
\(\Rightarrow5C_{M\left(C\right)}=1,4\)
\(\Rightarrow C_{M\left(C\right)}=\frac{2,2}{5}=0,44\left(M\right)\)
a) Thể tích dung dịch Z : 200 + 300 = 500 ( ml ) = 0,5 ( l )
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{14}{100}=0,14\left(mol\right)\)
Phương trình phản ứng :
2HNO3 + CaCO3 \(\rightarrow\) Ca(NO3)2 + CO2\(\uparrow\) + H2O
0,28--------0,14--------0,14--------0,14
\(C_{MddZ}=\dfrac{0,28}{0,5}=0,56\left(M\right)\)
b) Gọi x là nồng độ mol của dung dịch X
Gọi y là nồng độ mol của dung dịch Y
Theo đầu bài , khi dung dịch X được pha từ dung dịch Y : \(\dfrac{V_{H_2O}}{V_Y}=\dfrac{3}{1}\)
( V dung dịch X có 4 phần thì 3 phần là H2O , 1 phần là dung dịch Y )
Trong 200 ml dung dịch X có thành phần \(V_{H_2O}\) và VY là :
\(V_{H_2O}=\dfrac{200\cdot3}{4}=150\left(ml\right)\)
\(V_Y=50\left(ml\right)\)
Trong 200 ml dung dịch X có số mol chất tan : 0,2x = 0,05y ( mol ) ( Vì \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{4}\))
Trong 300 ml dung dịch Y có số mol chất tan : 0,3y ( mol )
Tổng số mol chất tan trong dịch Z : 0,28 ( mol )
0,05y + 0,3y = 0,28 \(\Rightarrow\) y = 0,8 ( mol )
CM ( dung dịch Y ) = 0,8 M
CM ( dung dịch X ) = \(\dfrac{0,05y}{0,2}=\dfrac{0,05\cdot0,8}{0,2}=0,2\left(M\right)\)
a,Ta có : VX + VY = VZ = 300+200=500ml=0,5(l)
PTHH :
CaCO3 + 2HNO3 -> Ca(NO3)2 + H2O + CO2
0,14..........0,28 (mol)
nCaCO3 = \(\dfrac{14}{100}=0,14\left(mol\right)\)
CM-HNO3 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,28}{0,5}=0,56\left(M\right)\)
b , Gọi x,y lần lượt là CM(X) và CM(Y) (x,y>0)
Khi đó : nX -HNO3 = 0,2x (mol) , nY-HNO3 = 0,3y
Ta có : \(\dfrac{V_{H2O}}{V_Y}=\dfrac{3}{1}\) => \(\dfrac{V_{H2O}}{3}=\dfrac{V_Y}{1}=\dfrac{V_{H2O}+V_Y}{4}=\dfrac{V_X}{4}=\dfrac{200}{4}=50\left(ml\right)=0,05\left(l\right)\)
=> VH2O - trong X = 150 (ml) =0,15 (l)và VY-trong X = 50(ml) =0,05 (l) => nHNO3 của Y trong X =0,05y (mol)
Từ hệ thức trên , ta suy ra : 0,2x=0,05y (*)
=>\(\Sigma_{Z\left(HNO3\right)}\) = 0,2x+0,3y=0,05y+0,3y=0,35y=0,28 (mol) =>y=0,8(M) , thay vào (*) => x=0,2 (M)
Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(X\right)}=0,2\left(mol\right)\\C_{M\left(Y\right)}=0,8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)