Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Ngày 22-6, điểm D ở vĩ tuyến 66°33,B nằm trên đoạn thẳng hoàn toàn được chiếu sáng, do đó độ dài ban ngày là 24 giờ; điểm D’ ở vĩ tuyến 66°33’N nằm trên đoạn thẳng hoàn toàn bị khuất bóng, do đó độ dài ban đêm là 24 giờ.
+ Ngày 22-12, điểm D ở vĩ tuyến 66°33’B nàm trên đoạn thẳng hoàn toàn bị khuất bóng do đó độ dài ban đêm là 24 giờ; điểm D’ ở vĩ tuyến 66°33'N nằm trên đoạn thẳng hoàn toàn được chiếu sáng, do đó độ dài ban ngày là 24 giờ.
Như vậy, vĩ tuyến 66°33'B và 66°33’N là những đường giới hạn của vùng có ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ. Vì thế, vĩ tuyến 66°33'B và 66°33’N được gọi là các vòng cực.
- Vào ngày 22 – 6, tại các điểm A, B ở nửa cầu Bắc có ngày dài đêm và ngược lại tại các điểm tương ứng A, B ở nửa cầu Nam có đêm dài hơn ngày. Vào ngày 22 – 12, tại các điểm A, B ở nửa cầu Bắc có đêm dài hơn ngày và các địa điểm tương ứng A, B ở nửa cầu Nam có ngày dài hơn đêm.
- Điểm C nẳm trên đường xích đạo, trong ngày 22 – 6 và ngày 22 – 12 có độ dài ngày đêm như nhau.
Vào ngày 22/6 và 22/12, các địa điểm ở vĩ tuyến 66 0 33 ’ Bắc và Nam có một ngày hoặc hoặc đêm dài suốt 24 giờ.
Đáp án: D
. + Vào ngày 22-6 ở nửa cầu Bắc, độ dài các đoạn được chiếu sáng ở các vĩ tuyến qua A và B đều dài hơn đoạn bị khuất bóng, nghĩa là ngày dài hơn đêm. Ở nửa cầu Nam, độ dài các đoạn được chiếu sáng ở các vĩ tuyến qua A" và B’ đều ngắn hơn đoạn bị khuất bóng, nghĩa là ngày ngắn hơn đêm.
Trong ngày 22-12, hiện tượng hoàn toàn ngược lại.
+ Điểm C nằm trên Xích đạo trong hình 25, nên vào ngày 22-6 và 22-12 độ
dài các đoạn được chiếu sáng và khuất bóng đều bằng nhau, nghĩa là ngày dài bằng đêm.
-Ngày 22-6 nửa cầu Bắc sẽ được chiếu sáng nhiều hơn.
-Ngày 22-12 nửa cầu Nam sẽ được chiếu sáng nhiều hơn.
-Ở Xích đạo : Tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.
-Ngày 22-6 :
+ Ở chí tuyến Bắc : Ngày dài hơn đêm.
+ Ở chí tuyến Nam : Đêm dài hơn ngày.
-Ngày 22-12 :
+Ở chí tuyến Bắc : Đêm dài hơn ngày.
+Ở chí tuyến Nam : Ngày dài hơn đêm.
=> Ngày, đêm ở ngày 22-6 và ngày 22-12 trái ngược nhau.
Ngày 22/6 và 22/12, ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc và Nam có 1 ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ.
Chọn: B.
Câu 1 :
- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ,từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).
- Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ và vĩ độ của địa điểm đó.
TK:
+ Nguyên nhân: ngày 22-6, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, diện tích chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, nên ngày dài hơn đêm. Nửa cầu Nam lúc này chếch xa phía Mặt Trời nên diện tích chiếu sáng ít hơn diện tích khuất trong bóng tối, đêm dài hơn ngày.
Tham khảo :
+ Nguyên nhân: ngày 22-6, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, diện tích chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, nên ngày dài hơn đêm. Nửa cầu Nam lúc này chếch xa phía Mặt Trời nên diện tích chiếu sáng ít hơn diện tích khuất trong bóng tối, đêm dài hơn ngày.
- Vào ngày 22 - 6 và ngày 22 – 12, tại điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc) có ngày dài suốt 24 giờ, trong khi đó ở điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Nam) có đêm dài suốt 24 giờ. Ngược lại, vào ngày 22 – 12, tại điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc) có đêm dài suốt 24 giờ và ở điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Nam) có ngày dài suốt 24 giờ.Vĩ tuyến 66o33’ Bắc là đường vòng cực Bắc và vĩ tuyến 66o33’ Nam là đường vòng cực Nam.
- Vào ngày 22 – 6, ở điểm cực Bắc có ngày dài suôt 24 giờ; ở điêm cực Nam có đêm dài suốt 24 giờ. Ngược lại, vào ngày 22 – 12, ở điểm cực Bắc có đêm dài suốt 24 giờ; ở điểm cực Nam có ngày dài suốt 24 giờ.