Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp diễn ra rất đa dạng. Con người đã khai thác các kiểu, loại khí hậu, các dạng địa hình khác nhau để trồng cây lương thực (lúa mì, lúa gạo), cây công nghiệp (bông), cây ăn quả (chuối) và phát triển chăn nuôi (nuôi cừu). Các hoạt động này diễn ra trên rất nhiều vùng lãnh thổ của bề mặt đất. Sự phân bố của chúng bị chi phối trước hết ở các điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm, liên quan trực tiếp tới điều kiện khí hậu.
Vd: lúa gạo chỉ được trồng ở đới nóng và ở nơi có nguồn lao động dồi dào; lúa mì phát triển ở đới ôn hòa, lượng mưa vừa phải...
- Cùng với lịch sử khai thác thiên nhiên, phát triển nông nghiệp, con người đã ngày càng mở rộng diện tích cảnh quan nhân tạo, làm biến đổi cảnh quan ban đầu, thường là rừng hoặc đồng cỏ.
Trả lời:
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp diễn ra rất đa dạng. Con người đã khai thác các kiểu, loại khí hậu, các dạng địa hình khác nhau để trồng cây lương thực (lúa mì, lúa gạo), cây công nghiệp (bông), cây ăn quả (chuối) và phát triển chăn nuôi (nuôi cừu). Các hoạt động này diễn ra trên rất nhiều vùng lãnh thổ của bề mặt đất. Sự phân bố của chúng bị chi phối trước hết ở các điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm, liên quan trực tiếp tới điều kiện khí hậu.
Ví dụ: lúa gạo chỉ được trồng ở đới nóng và ở nơi có nguồn lao động dồi dào; lúa mì phát triển ở đới ôn hòa, lượng mưa vừa phải...
- Cùng với lịch sử khai thác thiên nhiên, phát triển nông nghiệp, con người đã ngày càng mở rộng diện tích cảnh quan nhân tạo, làm biến đổi cảnh quan ban đầu, thường là rừng hoặc đồng cỏ.
Trả lời
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp diễn ra rất đa dạng. Con người đã khai thác các kiểu, loại khí hậu, các dạng địa hình khác nhau để trồng cây lương thực (lúa mì, lúa gạo), cây công nghiệp (bông), cây ăn quả (chuối) và phát triển chăn nuôi (nuôi cừu). Các hoạt động này diễn ra trên rất nhiều vùng lãnh thổ của bề mặt đất. Sự phân bố của chúng bị chi phối trước hết ở các điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm, liên quan trực tiếp tới điều kiện khí hậu.
Ví dụ: lúa gạo chỉ được trồng ở đới nóng và ở nơi có nguồn lao động dồi dào; lúa mì phát triển ở đới ôn hòa, lượng mưa vừa phải...
- Cùng với lịch sử khai thác thiên nhiên, phát triển nông nghiệp, con người đã ngày càng mở rộng diện tích cảnh quan nhân tạo, làm biến đổi cảnh quan ban đầu, thường là rừng hoặc đồng cỏ.
a) Miền Đông
* Thuận lợi:
- Địa hình thấp, có các đồng bằng châu thổ rộng lớn với đất phù sa màu mỡ, thuận lợi cho phát triển trồng trọt.
- Khí hậu cận nhiệt đới và ôn đới gió mùa, mưa nhiều, thuận lợi để đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, cây có nguồn gốc cận nhiệt đới và ôn đới.
- Đường bờ biển dài, vùng biển rộng là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản, đóng tàu, khai thác khoáng sản biển,...
- Vùng đồi núi có rừng và đồng cỏ để phát triển lâm nghiệp và chăn nuôi.
- Là vùng có nhiều khoáng sản, nhất là kim loại màu để phát triển công nghiệp khai khoáng và luyện kim màu.
* Khó khăn: Bão, lũ lụt ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất nông nghiệp.
b) Miền Tây
* Thuận lợi:
- Rừng, đồng cỏ, phát triển lâm nghiệp và chăn nuôi gia súc.
- Nơi bắt nguồn của các sông lớn, giá trị thủy điện lớn.
- Nhiều khoáng sản (than, sắt, dầu mỏ) cho phát triển công nghiệp.
* Khó khăn:
- Địa hình núi cao, hiểm trở, khó khăn cho giao thông, sản xuất, cư trú.
- Khí hậu khắc nghiệt, hoang mạc và bán hoang mạc, thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt.
Sự thay đổi của các cảnh quan tự nhiên dọc theo vĩ tuyến 40 ° B là do sự thay đổi khí hậu từ duyên hải vào nội địa. Cụ thể:
- Vùng gần bờ biển phía đông, do khí hậu ẩm, phát triển rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.
- Vào sâu trong nội địa, khí hậu khô hạn hơn, ta gặp cảnh quan thảo nguyên.
- Ở vùng trung tâm khô hạn là cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao, cảnh quan thảo nguyên, cảnh quan rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải
Thứ nhất, đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam
- Địa hình Việt Nam nhiều kiểu loại, trong đó đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:
- Địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85%
- Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%
- Đồng bằng chiếm ¼ diện tích
Thứ hai, địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
- Lãnh thổ nước ta được tạo lập vững chắc từ sau giai đoạn Cổ kiến tạo
- Đến Tân kiến tạo và vận động tạo núi Himalaya làm cho địa hình nước ta dâng lên và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau, đồi núi, đồng bằng, thêm lục địa.
- Hướng nghiêng của địa hình là hướng Tây Bắc – Đông Nam.
- Địa hình nước ta có 2 hướng chủ yếu là Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung.
Thứ ba, địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đơi gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.
- Địa hình bị cắt xẻ, xâm thực, xói mòn.
- Tạo nên địa hình Cacxta nhiệt đới độc đáo
- Tạo nên các dạng địa hình nhân tạo: đô thị, hầm mỏ, hồ chứa nước, đê, đập…
* Địa hình cũng ảnh hưởng đến sông ngòi.
-Địa hình Việt Nam chủ yếu là đồi núi có hướng tây bắc dông nam nên các con sông của Việt Nam chủ yếu có hướng tây bắc dông nam.
-Ở miền trung do địa hình núi cao ăn lan sát ra biển => bởi vậy các sông chủ yếu ở đây có địa hình ngắn và dốc, với hướng chảy tây bắc đông nam.
Theo vĩ tuyến 40 độ bắc, từ tây sang đông châu á có những cảnh quan tự nhiên :
- rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải
- thảo nguyên
- hoang mạc và bán hoang mạc
- cảnh quan núi cao, ;xa van và cây bụi ; rưng lá kim
- đài nguyên ; rừng nhiệt đới ẩm
- rừng cận nhiệt đới ẩm
- rừng hỗn hợp và rừng lá rộng
.sự thay đổi các cảnh quan tự nhiên từ tây sang đông theo vĩ tuyến 40oB40oBlà do :
- lãnh thổ châu Á trải dài trên nhiều vĩ độ từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo
-lãnh thổ rộng lớn có nhiều núi và sơn nguyên cao
\Rightarrow theo sự phân hoá của khí hậu
- Từ đông sang tây dọc theo vĩ tuyến 40°B, các cảnh quan lần lượt là: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, núi cao, thảo nguyên, rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải.
- Nguyên nhân: Do sự thay đổi của khí hậu mà cụ thể là lượng mưa. Vùng gần bờ phía đông, ảnh hưởng của biển, khí hậu ẩm hình thành cảnh quan rừng hỗn hợp.
- Càng vào sâu nội địa, khí hậu khô hơn do lượng mưa giảm, hình thành thảo nguyên.
- Vào khu vực trung tâm, lượng mưa càng ít hình thành hoang mạc và bán hoang mạc.
- Ở vùng núi cao do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo chiều cao nên có cảnh quan núi cao.
- Ở vùng ven Địa Trung Hải, do mưa vào thu đông nên cảnh quan rừng cây bụi lá cứng Địa Trung Hải.
Các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện ở vị trí tiếp xúc các mảng kiến tạo (các mảng kiến tạo chờm lên nhau hoặc các mảng đang tách nhau ra).
- Hoạt động sản xuẩ nông nghiệp diễn ra rất đa dạng. Con người đã khai thác các kiểu, loại khí hậu, các dạng địa hình khác nhau để trồng cây lương thức (lúa mì, lúa gạo), cây công nghiệp (bông), cây ăn quả (chuối) và phát triển chăn nuôi (nuôi cừu). Các hoạt động diễn ra trên nhiều vùng lãnh thổ của bề mặt đất. Sự phân bố của chúng bị chi phối trước hết ở các điểu kiện về nhiệt độ, độ ẩm, liên quan trực tiếp tới điều kiện khí hậu.
Ví dụ: lúa gạo chỉ được trồng ở đới nóng và ở nơi có nguồn lao động dồi dào; lúa mì phát triển ở ôn đới ôn hòa, lượng mưa vừa phải…
- Cùng với lịch sử khai thác thiên nhiên, phát triển nông nghiệp, con người đã ngày càng mở rộng diện tích cảnh quan nhân tạo, làm biển đổi cảnh quan ban đầu, thường là rừng hoặc đồng cỏ.