Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngày xưa, một năm nhân dân ta chỉ làm hai vụ lúa: vụ chiêm và vụ mùa (vụ mười) . Tháng ba nắng hạn, ruộng đồng khô cạn, khi lúa đang trổ đòng đòng. Mưa tháng ba đối với nhà nông là ‘cơn mưa vàng’ làm cho lúa tốt bời bời, bội thu. Trái lại, trong tháng tư, lúa sắp chín, khoai đỗ sắp thu hoạch, nếu mưa nhiều sẽ gây nhiều thiệt hại lớn cho nhà nông.
Những câu tục ngữ thì thường dc lưu truyền bằng miệng, ngắn gọn và xúc tích. Nên sẽ dễ lưu truyền dc cho những thế hệ con cháu sau này. Thay vì ta ghi chép nó vào những trang giấy, tuy nó giúp ta hiểu và thấm lâu hơn, nhưng không thể hiện được sự dễ dàng và thực tế.
a, Rút gọn chủ ngữ.
Tác dụng: Tránh lặp lại thông tin
b, ND: Con người nên sống trong sạch, liêm khiết để luôn được mọi người yêu quý.
c, Một mặt người bằng mười mặt của.
Cái răng, cái tóc là góc con người.
- Những câu tục ngữ ở nhóm 1 thể hiện nội dung cụ thể về hiện tượng thiên nhiên.
- Tác giả dựa vào những kinh nghiệm đã được đúc kết từ những kinh nghiệm của cha ông ta thời xưa
Dựa vào các cặp từ ngữ “hoa đất” và “hư đất” trong câu tục ngữ số 5, tác giả dân gian muốn gửi gắm thông điệp: không phải mưa nào cũng tốt, mưa nào cũng thích hợp để canh tác. Ví dụ như mưa tháng tư thì không nên trồng cây vì cây sẽ khó sống và sinh trưởng tốt. Còn vào mưa tháng ba, đất tươi tốt, thích hợp để trồng trọt, canh tác.