Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+) nhận xét và giải thích đặc điểm phân bố dân cư của Trung Quốc.
- Nhận xét: dân cư tập trung chủ yếu ở phía đông, tập trung với mật độ cao ở các đồng bằng lớn, vùng duyên hải, ở các thành phố. Vùng phía tây và phía bắc, dân cư rất thưa thớt, nhiều vùng rộng lớn ở phía bắc và phía tây có mật độ dưới 1 người/km2.
- Giải thích: Miền Đông có nhiều thuận lợi về tự nhiên (địa hình thấp, đồng bằng phù sa màu mỡ với diện tích rộng, khí hậu thuận lợi, nguồn nước dồi dào,...). Miền Tây rất khó khăn về tự nhiên (diện tích khô hạn lớn, địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt,...).
+) Chính sách dân số đã tác động đến dân số Trung Quốc :
- Làm giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên (năm 2005 chỉ còn 0,6%), giảm mức tăng dân số, dân số dần tiến tới sự ổn định.
- Gây mất cân bằng về giới, số lượng nam có xu hướng lớn hơn số lượng nữ. Về lâu dài, điều này sẽ ảnh hưởng tới nguồn lao động và một số vấn đề xã hội của đất nước.Chọn đáp án B
Quan sát biểu đồ, theo dõi tốc độ của từng sản phẩm công nghiệp và tìm ra nhận định đúng nhất về tốc độ tăng giữa các sản phẩm.
Lời giải chi tiết
* Nhận xét:
- Tốc độ tăng trưởng của LB Nga có xu hướng tăng lên, từ -3,6% (1990) lên 6.4% (2005), tuy nhiên còn nhiều biến động.
+ Giai đoạn 1990 – 1998: kinh tế Nga trải qua thời kì khó khăn, khủng hoảng, tốc độ tăng trưởng âm liên tục.
⟹ Nguyên nhân: do cơ chế kinh tế bộc lộ nhiều yếu kém, Liên bang Liên Xô tan rã.
+ Giai đoạn 1999 -2005: tốc độ tăng trưởng tăng lên và liên tục đạt giá trị dương (đặc biệt năm 2000: 10%).
⟹ Nguyên nhân: từ năm 2000, nhờ chiến lược kinh tế mới với các chính sách và biện pháp đúng đắn đã đưa nền kinh tế LB Nga thoát khỏi khủng hoảng, dần ổn định và đi lên.
refer
* Nhận xét:
– Tốc độ tăng trưởng c̠ủa̠ LB Nga có xu hướng tăng lên, từ -3,6% (1990) lên 6.4% (2005), tuy nhiên còn nhiều biến động.
+ Giai đoạn 1990 – 1998: kinh tế Nga trải qua thời kì khó khăn, khủng hoảng, tốc độ tăng trưởng âm liên tục.
⟹ Nguyên nhân: do cơ chế kinh tế bộc lộ nhiều yếu kém, Liên bang Liên Xô tan rã.
+ Giai đoạn 1999 -2005: tốc độ tăng trưởng tăng lên ѵà liên tục đạt giá trị dương (đặc biệt năm 2000: 10%).
⟹ Nguyên nhân: từ năm 2000, nhờ chiến lược kinh tế mới với các chính sách ѵà biện pháp đúng đắn đã đưa nền kinh tế LB Nga thoát khỏi khủng hoảng, dần ổn định ѵà đi lên.
Nhận xét:
- Nhìn chung sản lượng nông sản tăng. Tuy nhiên, một số nông sản (lương thực, bông, mía) có sản lượng năm 2000 giảm so với năm 1995 (do biến động thất thường của thời tiết)
- Một số nông sản có sản lượng đứng đầu thế giới (lương thực, bông, lạc, thịt lợn, thịt cừu).
Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, rút ra nhận xét sau:
- Tất cả các sản phẩm nông sản đều có xu hướng tăng nhưng không ổn định.
- Thịt lợn và thịt bò tăng liên tục (bò tăng thêm 6 triệu tấn, thịt cừu tăng 36,2 triệu tấn).
- Các sản phẩm nông nghiệp khác tăng nhưng không ổn định (lương thực tăng 219,5 triệu tấn; bông tăng 2,2 triệu tấn; lạc tăng 9,2 triệu tấn; mía tăng 67,5 triệu tấn và thịt cừu tăng 1,8 triệu tấn).
Đáp án: D
Đáp án C
Cách tính tốc độ tăng trưởng:
+ Chọn năm đầu tiên là năm mốc và năm mốc sẽ là 100%.
+ Tốc độ tăng trưởng = số liệu năm cuối : số liệu năm đầu x 100 (đơn vị: %).
Từ công thức trên ta tính được tốc độ tăng trưởng của các ngành và so sánh:
+ In-đô-nê-xi-a: 90,4%.
+ Thái Lan: 98,2%.
+ Việt Nam: 120,7%.
+ Phi-líp-pin: 111,5%.
+ Xin-ga-po: 91,15%.
Như vậy, ta thấy Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là Phi-lip-pin. Còn Thái Lan, Xin-ga-po và In-đô-nê-xi-a có tốc độ tăng trưởng giảm, trong đó In-đô-nê-xi-a giảm nhiều nhất, Thái Lan giảm chậm nhất.
- Công nghiệp là ngành kinh tế quan trong hàng đầu tạo nên sức mạnh cho nền kinh tế Trung Quốc. Ngành công nghiệp đạt mức độ tăng trưởng cao, GPA công nghệp năm 2020 tăng gấp 10 lần so với năm 2010.
Cơ cấu ngành công nghiệp chuyển dịch theo hướng hiện đại hóa. Công nghiệp sản xuất ô tô phát triển rất nhanh. Công nghiệp hàng không vũ trụ được đầu tư mạnh và có hệ thống.
- Các trung tâm công nghiệp chính của Trung Quốc phân boos chủ yếu ở miền Đông, đặc biệt là vùng Duyên hải với các trung tâm như Bắc Kinh, Nam Kinh, thượng Hải,...
Tham khảo
+ Trung tâm công nghiệp Bắc Kinh, có các ngành: sản xuất ô tô, cơ khí, dệt - may, hóa chất, điện tử - tin học, nhiệt điện.
+ Trung tâm công nghiệp Thượng Hải, có các ngành: hóa chất, điện tử - tin học, đóng tàu, luyện kim đen, luyện kim màu, thực phẩm, chế tạo máy bay.
+ Trung tâm công nghiệp Lan Châu, có các ngành: hóa chất, cơ khí, dệt - may, luyện kim màu, khai thác đồng, khai thác than đá.
Tham khảo:
- Các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc đều tập trung chủ yếu ở miền Đông, đặc biệt là ở vùng duyên hải, tại các thành phố lớn như: Bắc Kinh, Thượng Hải, Trùng Khánh, Vũ Hán, Quảng Châu.
- Một số trung tâm công nghiệp ở vùng bồn địa, sơn nguyên nội địa như Lan Châu, Côn Minh, Thành Đô.
- Chỉ có 1 trung tâm công nghiệp ở phía tây rộng lớn là U-rum-mi.
( đáp án ở trên sai nên mình sửa lại ạ)
- Nhận xét sự phân bố:
Luyện kim đen: khu vực Đông Bắc.
Luyện kim màu: khu vực Đông Bắc và giữa Trung Quốc.
Điện tử, viễn thông: các thành phố lớn ở giữa và Đông Nam Trung Quốc.
Cơ khí: khắp các thành phố ở miền Đông.
Chế tạo máy bay: Trùng Khánh, Thượng Hải, Thẩm Dương.
Sản xuất ô tô: Bắc Kinh và Nam Kinh.
Đóng tàu biển: ở khu vực ven biển.
Hóa chất: Cáp Nhĩ Tân, Thành Đô.
Hóa dầu: ở khu vực ven biển (Thiên Tân, Thượng Hải, Hồng Kông).
Dệt may: phân bố rộng khắp ở nhiều nơi phía Đông.
- Giải thích: Sự phân bố gắn với vùng nguyên, nhiên liệu (luyện kim đen, hóa dầu), gắn với thị trường tiêu thụ (dệt may), gắn với các trung tâm có nguồn lao động chất lượng cao (điện tử, viễn thông), gắn với nơi có điều kiện sản xụất đặc thù (đóng tàu biển, chế tạo máy bay), gắn với nguồn năng lượng dồi dào và rẻ tiền (luyện kim màu,...).
- Sản lượng của các sản phẩm công nghiệp đều tăng rất nhanh.
- So với năm 1985, đến năm 2004, than tăng 1,7 lần, điện tăng 5,6 lần, thép tăng 68,2 lần, xi măng tăng 6,6 lần, phân đạm tăng gần 2,2 lần.