Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4P + 5O2 => 2P2O5
2-------------->1
a. mP2O5 = 1.142 = 142 (g)
b. nP2O5 = 1/2n P = \(\frac{1}{2}.\frac{155}{31}=2,5mol\)
=> mP2O5 = 2,5.142 = 355 (g)
c. nO2 =\(\frac{5}{2}nP2o5=\frac{5}{2}.\frac{28,4}{142}=0,5mol\)
=> mO2 = 0,5.32 = 16(g)
PTHH: 4P + 5O2 =(nhiệt)=> 2P2O5
a) Theo phương trình, nP2O5 = \(\frac{2.2}{4}=1\left(mol\right)\)
=> Khối lượng P2O5 tạo thành: mP2O5 = 1 x 142 = 142 (gam)
b) nP = \(\frac{155}{31}=5\left(mol\right)\)
Theo phương trình, nP2O5 = \(\frac{5.2}{4}=2,5\left(mol\right)\)
=> Khối lượng P2O5 tạo thành: mP2O5 = 2,5 x 142 = 355 (gam)
c) nP2O5 = \(\frac{28,4}{142}=0,2\left(mol\right)\)
Theo phương trình, nO2 = \(\frac{0,2\times5}{2}=0,5\left(mol\right)\)
=> Khối lượng oxi tham gia phản ứng: mO2 = 0,5 x 32 = 16 (gam)
\(n_P=\frac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2->2P_2O_5\) (1)
vì \(\frac{0,2}{4}< \frac{0,3}{5}\) => \(O_2\) dư
theo(1) \(n_{P_2O_5}=\frac{1}{2}n_P=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 (nhiệt)=> 2P2O5
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mP + mO2 = mP2O5
<=> mO2 = mP2O5 - mP
<=> mO2 = 106,5 - 46,5 = 60 (gam)
Vậy khối lượng oxi tham gia phản ứng là 60 (gam)
4P+5O2------>2P2O5
Áp dụng đlbtkl,ta có:
mP+mO2=mP2O5
<=>46,5+O2=106,5
=>mO2=60g
a)
Số mol photpho : 0,4 (mol).
Số mol oxi : 0,53 (mol).
Phương trình phản ứng :
4P + 5O2 -> 2P2O5
0,4 0,5 0,2 (mol)
Vậy số mol oxi còn thừa lại là :
0,53 – 0,5 = 0,03 (mol).
b) Chất được tạo thành là P2O5 . Theo phương trình phản ứng, ta có :
0,2 (mol).
Khối lượng điphotpho pentaoxit tạo thành là : m = 0,2.(31.2 + 16.5) = 28,4 gam.
a) PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2P2O5
Ta có: \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{17}{32}\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{\dfrac{17}{32}}{5}\)
=> P hết, O2 dư nên tính theo nP.
=> \(n_{O_2\left(phảnứng\right)}=\dfrac{5.0,4}{4}=0,5\left(mol\right)\\ =>n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{17}{32}-0,5=\dfrac{1}{32}\left(mol\right)\)
b) Chất tạo thành sau phản ứng là P2O5 (điphotpho pentaoxit).
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{2.0,4}{4}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng P2O5 tạo thành sau phản ứng:
\(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)
4P+5O2-->2P2O5
a) n P=12,4/31=0,4(mol)
n O2=17/32=0,53(mol)
0,4/4<0,53/5
-->O2 dư
b) n P2O5=1/2n P=0,2(mol)
m P2O5=0,2.142=28,4(g)
a) PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2P2O5
Ta có: nP=12,4\31=0,4(mol)nO2=17\32(mol)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
0,4\4<17\32\5
=> P hết, O2 dư nên tính theo nP.
=> nO2(phảnứng)=5.0,44=0,5(mol)=>nO2(dư)=1732−0,5=1\32(mol)
b) Chất tạo thành sau phản ứng là P2O5 (điphotpho pentaoxit).
Theo PTHH và đề bài, ta có:
nP2O5=2.0,4\4=0,2(mol)
Khối lượng P2O5 tạo thành sau phản ứng:
mP2O5=0,2.142=28,4(g)
Bài 1
Theo đề bài ta có : nP = 14,2/142=0,1(mol)
Ta có PTHH :
4P + 5O2-t0-> 2P2O5
0,05mol...0,25mol..0,1mol
a) ta có :
mP = 0,05.31=1,55(g) Vì H = 60% nên => mP(thực tế thu được) = \(\dfrac{1,55.60}{100}=0,93\left(g\right)\)
b) Ta có : VO2 = 0,25.22,4=5,6(lit)
2.
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\)ZnSO4 + H2
nZn=\(\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có:
nZn=nH2=0,2(mol)
VH2=22,4.0,2=4,48(lít)
Vì hiệu suất đạt 90% nên VH2=4,48.\(\dfrac{90}{100}\)=4,032(lít)
b;
Theo PTHH ta có:
nZn=nZnSO4=0,2(mol)
mZnSO4=0,2.161=32,2(g)
@Cẩm Vân Nguyễn Thị
Hùng Nguyễn
Khả Vân
Nguyễn Trần Thành Đạt
a) 2xP + yO2 \(\underrightarrow{to}\) 2PxOy
b) Theo ĐL BTKL ta có:
\(m_P+m_{O_2}=m_{P_xO_y}\)
\(\Leftrightarrow m_{O_2}=m_{P_xO_y}-m_P=7,1-3,1=4\left(g\right)\)
c) \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{P_xO_y}=\dfrac{1}{x}n_P=\dfrac{1}{x}\times0,1=\dfrac{0,1}{x}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{P_xO_y}=7,1\div\dfrac{0,1}{x}\)
\(\Leftrightarrow31x+16y=71x\)
\(\Leftrightarrow16y=40x\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{16}{40}=\dfrac{2}{5}\left(tốigiản\right)\)
Vậy \(x=2;y=5\)
Vậy CTHH là P2O5
Bài 1:
a, Ta có nP = \(\dfrac{12,4}{31}\) = 0,4 ( mol )
4P + 5O2 \(\rightarrow\) 2P2O5
0,4\(\rightarrow\) 0,5 \(\rightarrow\) 0,2
b, => VO2 = 22,4 . 0,5 = 11,2 ( lít )
c, => mP2O5 = 0,2 . 142 = 28,4 ( gam )
bài 2:
\(4C_xH_y+\left(4x+y\right)O_2\rightarrow4xCO_2+2yH_2O\)
a) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
b) \(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
0,4<--0,5------->0,2
=> mP2O5 = 0,2.142 = 28,4 (g)
c_ mP = 0,4.31 = 12,4 (g)
\(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
0,4 0,5 0,2
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\\m_P=0,4.31=12,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)