Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : B
Bảo toàn nguyên tố O có: nO (hh X) = n CHO = n O(s.p cháy) – n O (O2)
<=> n CHO = 0,9.2 + 0,65 – 0,975. 2 = 0,5
Mặt khác, X không chứa HCHO => nAg = 2n CHO = 1 mol
=> m Ag = 108 g.
Chọn đáp án C
Thời buổi 2015 này người ta
có vẻ thích những bài toán hỗn hợp
nhiều chất.Những loại bài tập này
chỉ mang tính chất dọa nhau thui
chứ thực ra cũng đơn giản.
Chỉ cần các em mò ra cái chung
của “đám ô hợp ” đó là tiêu diệt gọn ngay.
+ Bọn X này có gì chung ?
Á à…có hai tên có 1.O và 4.H
đều có mối liên quan tới Ag.
Hai thằng còn lại có 2.O và 6.H
không liên quan tới Ag.
+ Vậy thì
Chú ý : Có sự thay đổi khối lượng giữa các
lần thí nghiệm các em nhé !
Chọn A
nCO2 = nH2O => Các chất trong X đều no
Y có dạng RO (a mol)
X và T có dạng R’O2 (b mol)
=> a + b = 0,2 mol (1)
Bảo toàn nguyên tố O trong X
nO(X) = 3.0,525 – 2.0,625 = 0,325 mol
=> a + 2b = 0,325 mol (2)
Từ (1,2) => a = 0,075 ; b = 0,125 mol
nAg max = 4nY = 0,3 mol
=> m = 32,4g
Chọn A
Vì: nCO2 = nH2O => Các chất trong X đều no
Y có dạng RO (a mol)
X và T có dạng R’O2 (b mol)
=> a + b = 0,2 mol (1)
Bảo toàn nguyên tố O trong X
nO(X) = 3.0,525 – 2.0,625 = 0,325 mol
=> a + 2b = 0,325 mol (2)
Từ (1,2) => a = 0,075 ; b = 0,125 mol
nAg max = 4nY = 0,3 mol
=> m = 32,4g
Đáp án : C
Ta thấy nAg = 2nCHO = 2nO(X)
Bảo toàn nguyên tố O : nO(X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,5 mol
=> mAg = 108g