Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
Thời buổi 2015 này người ta
có vẻ thích những bài toán hỗn hợp
nhiều chất.Những loại bài tập này
chỉ mang tính chất dọa nhau thui
chứ thực ra cũng đơn giản.
Chỉ cần các em mò ra cái chung
của “đám ô hợp ” đó là tiêu diệt gọn ngay.
+ Bọn X này có gì chung ?
Á à…có hai tên có 1.O và 4.H
đều có mối liên quan tới Ag.
Hai thằng còn lại có 2.O và 6.H
không liên quan tới Ag.
+ Vậy thì
Chú ý : Có sự thay đổi khối lượng giữa các
lần thí nghiệm các em nhé !
Đáp án : C
X bao gồm : C3H4O ; C2H4O ; C3H6O2 ; C2H6O2
Ta chia X thành 2 nhóm chất có cùng số H và O : x mol C3H4O ; C2H4O
y mol C3H6O2 ; C2H6O2
Bảo toàn khối lượng ta có : m O2 + m X = m CO2 + m H2O
=> m O2 = 44,8g => nO2 = 1,4 mol
Bảo toàn H có : 4x + 6y = 2.1,3
Bảo toàn O có : x + 2y + 2.1,4 = 2.1,15 + 1,3
=> x= 0,2 mol
29,2g X có 0,2 mol hỗn hợp C3H4O ; C2H4O
=> 36,5 g X có 0,25 mol hỗn hợp C3H4O ; C2H4O
Cứ 1 mol 2 chất C3H4O ; C2H4O phản ứng tạo ra 2 mol Ag
=> 0,25mol C3H4O ; C2H4O tạo 0,5 mol Ag
=> m= 54g Giá trị gần nhất là 53,9g
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
VO2(pư)=1/5Vkk=8.4(l).theo bài ra ta có nCO2+N2=44.8/22.4=2(1)lại có dB/H2=15=>nCO2/nN2=1/7(2).từ (1)và(2)=>nCO2=0.25(mol)và nN2=1.75(mol).
áp dụng ĐLBTKL ta có m=mCO2+mH2O+mN2-mO2(pư)=57(gam).ta lại có mC+mH+mN=nCO2.12+2.nH2O+28.nN2=53(gam) <57(gam)=>trong A có nguyên tố oxi mO=57-53=4(gam).gọi CTĐGN của A là CxHyOzNt ta có:x:y:z:t=nCO2:2nH2O:nO:2nN2=1:4:1:14=>CTĐGN của A:CH4ON14.lại có 12n+4n+16n+196n=600(tớ nghĩ phải là 600 chứ A chứa nhiều nguyên tố lắm)=>n=3=>CTHH của A:C3H12O3N42.
TH1: Cả 2 muối \(NaX\) và \(NaY\) đều pứ vs \(\text{AgNO3}\)
\(NaZ\) + \(AgNO_3\) \(\rightarrow\) \(NaNO_3\) + \(AgZ\)
TH2: 2 muối của X và Y lần lượt là \(NaF\) và \(NaCl\)
Mol \(AgCl\) =8,61/143,5 = 0,06mol
0,06<= 0,06
m\(NaCl\) = 0,06.58,5=3,51g
%m\(NaF\) = 2,52/6,03 .100% = 41,79%
Do AgF tan, khác các muối còn lại nên chia thành 2 trường hợp:
TH1: Hai muối ban đầu là NaF và NaCl —> nNaCl = nAgCl = 0,06 —> %NaF = 41,79%
TH2: Cả 2 muối đều tạo kết tủa:
m tăng = n muối (108 – 23) = 8,61 – 6,03 —> n muối = 0,03 —> M = 198,6 —> Halogen = M – 23 = 175,6: Vô nghiệm
(mol) ; (mol).
(mol) => m = 0,02.304 = 6,08 (gam).
X là C17H31COOC3H5(C17H33COO)2 ; nX = nglixerol = 0,01 mol
=> a = 0,01.882 = 8,82 (gam)
Bài giải:
- Vì = => = , suy ra polime đó là polietilen (-CH2 – CH2 - )n.
- Không thể là tinh bột (-C6H10O5-)n, vì có tỉ lệ = , cũng không thể là PVC vì chất này khi cháy phải có sinh ra hợp chất chứa clo.
Đáp án C