Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không biết đề có cho 2 hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng không bạn nhỉ?
Ta có: \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{12,5}{100}=0,125\left(mol\right)\)
m giảm = mCaCO3 - mCO2 - mH2O
⇒ mH2O = 12,5 - 0,125.44 - 3,85 = 3,15 (g)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{3,15}{18}=0,175\left(mol\right)\)
Có: nH2O > nCO2 → X là ankan.
⇒ nX = 0,175 - 0,125 = 0,05 (mol)
Gọi CTPT chung của X là \(C_{\overline{n}}H_{2\overline{n}+2}\)
\(\Rightarrow\overline{n}=\dfrac{n_{CO_2}}{n_X}=2,5\)
Mà: 2 hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.
→ C2H6 và C3H8.
Đáp án C
Crackinh 0,1 mol C4H10 thu được hhX gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6 và C4H10.
Đốt cháy hoàn toàn hhX cũng chính là đốt cháy 0,1 mol C4H10
→ nCO2 = 0,1 x 4 = 0,4 mol; nH2O = 0,1 x 5 = 0,5 mol.
Khi hấp thụ 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O vào dd nước vôi trong dư
→ nCaCO3 = 0,4 mol.
Sau phản ứng mdd giảm = mCaCO3 - mCO2 - mH2O
= 0,4 x 100 - 0,4 x 44 - 0,5 x 18 = 13,4 gam
X gồm CH3COOC2H5, CH2=CH-COOH, CH3CHO
nCO2 = 0,45
mCO2 + mH2O = 27 => mH2O = 27 – 0,45.44 = 7,2g (0,4)
Vì CH3COOC2H5 và CH3CHO đều có 1π nên tạo ra nCO2 = nH2O
Mà axit có 2π => naxit = nCO2 – nH2O = 0,05 => Chọn A
$n_{CO_2} = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(mol)$
$n_{H_2O} = \dfrac{14,4}{18} = 0,8(mol)$
$\Rightarrow$ Hai hidro cacbon có CTTQ là $C_nH_{2n+2}$
$n_{2\ hidrocacbon} = n_{H_2O} - n_{CO_2} = 0,3(mol)$
Suy ra số mol của 2 hidrocacbon lần lượt là 0,1 ; 0,2
Gọi số C của hai hidrocacbon là n , m
Bảo toàn C, ta có : $0,1n + 0,2m = 0,5$
Với n = 1 ; m = 2 thì thỏa mãn
Vậy hai hidrocacbon là $CH_4,C_2H_6$
Đáp án A
Bạn thiếu trường hợp nhé vì ở đây tỉ lệ 1:2 không rõ là CH4 với HĐC hay HĐC với CH4. Đáp án phải là D
Bình 2 tăng 22 gam => mCO2 = 44 gam => nCO2 = 0,5 mol
C2H6 -> 2 CO2 + 3 H2O
C3H8 -> 3 CO2 + 4 H2O
Gọi nC2H6 = x mol, nC3H8 = y mol
x + y = 0,2 (1)
2x + 3y = 0,5 (2)
Nên: x = 0,1 mol, y = 0,1 mol
Vậy: % VC2H6 = 66,67 % => %VC3H8 = 33,33 %
mH2O = ( 3x + 4y ) . 18 = 12,6 gam
Đáp án B
Theo giả thiết ta có : n C O 2 = n C a C O 3 = 0 , 25 m o l
Khối lượng dung dịch giảm 7,7 gam nên suy ra :
25 - 0 , 25 . 44 - m H 2 O = 7 , 7 ⇒ m H 2 O = 6 , 3 g a m ⇒ n H 2 O = 0 , 35 m o l
Hỗn hợp X gồm hai chất đồng đẳng, đốt cháy X cho số mol nước lớn hơn số mol CO2 chứng tỏ X gồm hai ankan.
Đặt công thức phân tử trung bình của hai ankan trong X là C n ¯ H 2 n ¯ + 2
Phương trình phản ứng cháy : C n ¯ H 2 n ¯ + 2 + 3 n ¯ + 1 2 O 2 → n ¯ C O 2 + n ¯ + 1 H 2 O ( 1 )
Từ phản ứng ta suy ra : n H 2 O n C O 2 = n ¯ + 1 n ¯ = 0 , 35 0 , 25 ⇒ n ¯ = 2 , 5 h o ặ c n ¯ = n C O 2 n H 2 O - n C O 2 = 2 , 5
Với số C trung bình bằng 2,5 và căn cứ vào các phương án ta thấy hai ankan là : C2H6 và C3H8.