Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Đốt cháy X tạo CO2 và H2O
Bình 1 giữ lại H2O => mH2O = 7,2g => nH = 2nH2O = 0,8 mol
Bình 2 giữ lại CO2 : nCaCO3 = nCO2 = 0,3 mol
Có : mC + mH + mO = mX => nO = 0,1mol
=> nC : nH : nO = 0,3 : 0,8 : 0,1 = 3 : 8 : 1
Vậy CTĐG nhất của X là C3H8O
Đáp án B
, nCO2 = nBaCO3 = 0,2 mol
, mdd giảm = mBaCO3 – (nCO2 + nH2O) => nH2O = 0,35 mol
Xét 6,75g A phản ứng tạo 0,075 mol N2
=> Vậy 4,5 g A thì tạo 0,05 mol N2
=> nN(A) = 0,1 mol
Ta có : mA = mC + mH + mO + mN => nO = 0
=> nC : nH : nN = 0,2 : 0,7 : 0,1 = 2 : 7 : 1
=> CTĐG nhất và cũng là CTPT của A là C2H7N
Đáp án B
Vì sau phản ứng, dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng PdCl2 thấy xuất hiện kết tủa nên trong sản phẩm thu được có chứa CO:
Tiếp tục dẫn khí qua bình 2 chứa dung dịch Ca(OH)2 dư xuất hiện kết tủa nên khí bị hấp thụ là CO2 gồm CO2 tạo thành từ phản ứng (1) và có thể gồm CO2 sản phẩm cháy:
Đáp án B
Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz.
Sản phẩm cháy sau phản ứng gồm CO2 và H2O
Vì khi cho NaOH dư vào dung dịch X thì thu thêm được 15 gam kết tủa nên trong dung dịch X có chứa muối Ca(HCO3)2 :
Mà công thức phân tử của A cũng chính là công thức đơn giản nhất nên công thức phân tử của A là C2H2O3.
Đáp án A
nCO2=nCaCO3=35/100=0,35 mol
nH2O=3,6/18=0,2 mol
=>mO=mX-mC-mH=5,4 -12.0,35-1.2.0,2=0,8 g
=> nO=0,05 mol
nC:nH:nO=0,35:0,4:0,05=7:8:1
=> CTPT của X là C7H8O
X phản ứng với Na suy ra X có nhóm -OH => Các CTCT của X là
Chọn đáp án D
nC = nCO2 = n↓ = 0,02 mol.
mbình tăng = mCO2 + mH2O
⇒ nH2O = (1,24 - 0,02 × 44) ÷ 18 = 0,02 mol
⇒ nH = 0,04 mol.
mX = mC + mH + mO ⇒ mO = 0,64(g)
⇒ nO = 0,02 mol.
⇒ C : H : O = 0,02 : 0,04 : 0,02 = 1 : 2 : 1
⇒ CT nguyên: (CH2O)n.
30n = 30 ⇒ n = 1 ⇒ CTPT của X là CH2O
Có lẽ đoạn đề ". có 50 gam... 13,6 gam." bị thừa bạn nhỉ?
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{26,4}{44}=0,6\left(mol\right)=n_C\)
⇒ mC + mH = 0,6.12 + 0,6.1 = 7,8 (g) < 9,4 (g)
→ X gồm C, H và O.
⇒ mO = 9,4 - 7,8 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của X là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,6:0,6:0,1 = 6:6:1
Mà: CTPT của X trùng với CTĐGN.
→ X là C6H6O.
- X có pư với NaOH → CTCT: C6H5OH.
\(n_X=\dfrac{4,7}{94}=0,05\left(mol\right)\), \(n_{NaOH}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(C_6H_5OH+NaOH\rightarrow C_6H_5ONa+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,1}{1}\), ta được NaOH dư.
Chất rắn thu được sau cô cạn gồm: NaOH dư và C6H5ONa.
Theo PT: \(n_{NaOH\left(pư\right)}=n_{C_6H_5ONa}=n_{C_6H_5OH}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaOH\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
⇒ m chất rắn = 0,05.40 + 0,05.116 = 7,8 (g)
Đáp án D
Vì 3 chất có số mol bằng nhau nên xem hh chỉ chứa 1 chất là C 4 3 H 2 O 5 3 : a mol
Ta có: mDung dịch giảm = mCaCO3 – mCO2 – mH2O.
⇔ 17 = 4 a 3 ×100 – 4 a 3 ×44 – 18a ⇔ a = 0,3.
⇒ nHCHO = nHCOOH = n(CHO)2 = 0,3÷3 = 0,1 mol.
⇒ ∑nAg = 0,1×(4 + 2 + 4) = 1 mol ⇒ mAg = 108 gam
Đáp án B
Có : nCaCO3 = nCO2 = 0,2 mol
Và : mbình tăng = mCO2 + mH2O => nH2O = 0,2 mol
Có : mY = mC + mH + mO => nO = 0,2 mol
=> nC : nH : nO = 0,2 : 0,4 : 0,2 = 1 : 2 : 1