Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình phản ứng đốt cháy H2 trong ôxi:
Vậy ngưng tụ sản phẩm: chất lỏng A là H2O có khối lượng: 0,2.18 = 3,6 (g);Khí B là oxi
khi cho B phản ứng với Fe: (2)[/FONT]
Từ kết quả trên: O2 tham gia phản ứng (2) là 0,05mol.Nên Fe cần cho phản ứng (2) là: 0,075mol. => Chất rắn C gồm: 0,025 mol Fe3O4 và (0,1 - 0,075) = 0,025mol Fe dư và có khối lượng: 0,025. 232 + 0,025. 56 = 7,2 (g)+ Cho toàn bộ chất rắn C vào dd HCl :
Bài 3:
nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol
nO2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\) mol
Pt: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
0,2 mol-> 0,1 mol-> 0,2 mol
Xét tỉ lệ mol giữa H2 và O2:
\(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\)
Vậy O2 dư
=> A gồm: H2O
.....B gồm: O2 dư
mH2O = 0,2 . 18 = 3,6 (g)
nO2 dư = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol
nFe = \(\dfrac{5,6}{56}=0,1\) mol
Pt: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
..0,075<-0,05------> 0,025
Xét tỉ lệ mol giữa Fe và O2
\(\dfrac{0,1}{3}>\dfrac{0,05}{2}\)
Vậy Fe dư
=> Chất rắn C gồm: Fe3O4 và Fe dư
nFe dư = 0,1 - 0,075 = 0,025 mol
mFe dư = (0,1 - 0,075) . 56 = 1,4 (g)
mFe3O4 = 0,025 . 232 = 5,8 (g)
nHCl = \(\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\) mol
Pt: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,025-> 0,05---> 0,025
Xét tỉ lệ mol giữa Fe và HCl:
\(\dfrac{0,025}{1}< \dfrac{0,4}{2}\)
Vậy HCl dư
nHCl dư = 0,4 - 0,05 = 0,35 mol
=> Khí E: H2
Pt: Fe3O4 + 8HCl --> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
0,025-------> 0,2----> 0,025--> 0,05
Xét tỉ lệ mol giữa Fe3O4 và HCl
\(\dfrac{0,025}{1}< \dfrac{0,35}{3}\)
Vậy HCl dư
=> Dung dịch D gồm: FeCl2, FeCl3 và HCl dư
nFeCl2 = 0,025 + 0,025 = 0,05
nFeCl3= 0,05 mol
nHCl dư = 0,35 - 0,2 = 0,15 mol
2.
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là MgO
+ Mẫu thử tan ta kết tủa chất ban đầu là CaO
CaO + H2O → Ca(OH)2
+ Mẫu thử tan chất ban đầu là P2O5 và Na2O (I)
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Na2O + H2O → 2NaOH
- Cho quỳ tím vào nhóm I
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh chất ban đầu là Na2O
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là P2O5
Gọi $n_{Al}= a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 27a + 56b = 4,44(1)$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$
B gồm : $Al_2O_3, Fe$
$n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,5a(mol)$
Suy ra: $0,5a.102 + 56b = 5,4(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,04 ; b = 0,06
$m_{Al} = 0,04.27 =1,08\ gam$
$m_{Fe} = 0,06.56 = 3,36\ gam$
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,1\cdot80}{40}\cdot100\%=20\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=80\%\)
a)
A: H2O
B: O2
C: Al, Al2O3
D: AlCl3, HCl
E: H2
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\); \(n_{O_2}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
0,2-->0,1------->0,2
=> mH2O(A) = 0,2.18 = 3,6 (g)
\(n_{O_2\left(dư\right)}=0,16-0,1=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,08<-0,06------>0,04
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2O_3\left(C\right)}=0,04.102=4,08\left(g\right)\\m_{Al\left(C\right)}=2,7-0,08.27=0,54\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b)
nHCl = 0,1.4 = 0,4 (mol)
\(n_{Al\left(C\right)}=\dfrac{0,54}{27}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,02->0,06---->0,02-->0,03
Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O
0,04-->0,24---->0,08
=> \(D\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3:0,02+0,08=0,1\left(mol\right)\\HCl\left(dư\right):0,4-0,06-0,24=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\\C_{M\left(HCl.dư\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\end{matrix}\right.\)
c) VO2(B) = 0,06.22,4 = 1,344 (l)
VH2(E) = 0,03.22,4 = 0,672 (l)
Mình thay trên câu a luôn nhé.
5. Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
a) Ta có PTHH :
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :
mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)
c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
4. Công thức của B là : NaxCyOz
+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)
\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)
\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)
+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.
Bạn xem lại đề giúp mk nhé
Phương trình phản ứng đốt cháy H2 trong ôxi:
Vậy ngưng tụ sản phẩm: chất lỏng A là H2O có khối lượng: 0,2.18 = 3,6 (g);Khí B là oxi
khi cho B phản ứng với Fe: (2)[/FONT]
Từ kết quả trên: O2 tham gia phản ứng (2) là 0,05mol.Nên Fe cần cho phản ứng (2) là: 0,075mol. => Chất rắn C gồm: 0,025 mol Fe3O4 và (0,1 - 0,075) = 0,025mol Fe dư và có khối lượng: 0,025. 232 + 0,025. 56 = 7,2 (g)+ Cho toàn bộ chất rắn C vào dd HCl :