K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2017

Công thức phân tử của hợp chất A :

Số mol các sản phẩm của phản ứng :

n SO 2  = 0,1 mol;  n H 2 O  = 0,1 mol

Khối lượng của hiđro có trong 0,1 mol  H 2 O  (2 g.0,1 = 0,2 g) và khối lượng của lưu huỳnh có trong 0,1 mol  SO 2  (32 g.0,1 = 3,2 g) đúng bằng khối lượng của hợp chất A đem đốt (3,4 g).

Vậy thành phần của hợp chất A chỉ có 2 nguyên tố là H và S.

- Tỉ lệ giữa số mol nguyên tử H và số mol nguyên tử S là :

n H : n S  = 0,1.2 : 0,1 = 2 : 1

Công thức phân tử của hợp chất A là :  H 2 S

31 tháng 8 2019

Nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch :

Biết số mol NaOH (0,3 mol) nhiều hơn 2 lần số mol  SO 2  (0,1 mol) vậy sản phẩm là muối  Na 2 SO 3  . Ta có PTHH :

SO 2  + 2NaOH →  Na 2 SO 3  +  H 2 O

- Khối lượng của dung dịch sau phản ứng :

m dd = 146,6 + 3,4 = 150 (g)

- Khối lượng các chất có trong dung dịch sau phản ứng :

m Na 2 SO 3  = 126.0,1 = 12,6g

m NaOH   dư  = 40.(0,3 - 0,2) = 4g

- Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng :

C % Na 2 SO 3  = 12,6/150 x 100% = 8,4%

C % NaOH   dư  = 4/150 x 100% = 2,67%

Xác định công thức phân tử của hợp chất A

nSO2 = 1,344 / 22,4 = 0,06 mol → mS = 0,06 x 32 = 1,92g

nH2O = 1,08 / 18 = 0,06 mol → mH = 0,06 x 2 = 0,12g.

Như vậy hợp chất A chỉ có nguyên tố S và H.

Đặt công thức phân tử hợp chất là HxSy.

Ta có tỉ lệ: x : y = 0,06 : 0,12 = 1: 2.

Vậy công thức phân tử của A và là H2S.

Phương trình hóa học của phản ứng:

nH2S = 2,04 / 34 = 0,06 mol.

3H2S + H2O → 4S + 4H2O.

nS = 4/3 nH2S = 0,08 mol.

mS = 0,08 × 32 = 2,56g.

21 tháng 4 2017

Xác định công thức phân tử của hợp chất A

nSO2 = 1,344 / 22,4 = 0,06 mol → mS = 0,06 x 32 = 1,92g

nH2O = 1,08 / 18 = 0,06 mol → mH = 0,06 x 2 = 0,12g.

Như vậy hợp chất A chỉ có nguyên tố S và H.

Đặt công thức phân tử hợp chất là HxSy.

Ta có tỉ lệ: x : y = 0,06 : 0,12 = 1: 2.

Vậy công thức phân tử của A và là H2S.

Phương trình hóa học của phản ứng:

nH2S = 2,04 / 34 = 0,06 mol.

3H2S + H2O \(\rightarrow\) 4S + 4H2O.

nS = 4/3 nH2S = 0,08 mol.

mS = 0,08 × 32 = 2,56g.

21 tháng 4 2017

Theo đề bài cho, bột S dư nên Fe và Zn tác dụng hết với S.

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

Zn + S \(\rightarrow\) ZnS

Fe + S \(\rightarrow\) FeS

ZnS + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2S

FeS + H2SO4 \(\rightarrow\)H2S + FeSO4

nZn = x mol.

nFe = y mol.

nH2S = 1,344 / 22,4 = 0,06 mol.

mhh = 65x + 56y = 3,27g.

nH2S = x + y = 0,06 mol.

Giải hệ phương trình trên ta được:

x = 0,04 mol, y = 0,02 mol.

mZn = 65 × 0,04 = 2,6g

mFe = 56 × 0,02 = 1,12g

13 tháng 11 2016

Các bạn ơi giúp mình với. Chuyên đề này sáng mai mình phải nộp rồi! Cảm ơn các bạn nhiều!

13 tháng 11 2016

khải đăng bài tuần trc cô cho lên r ak?

14 tháng 6 2018

Chọn A

Cách 1:

Cách 2:

Gọi số mol của Cl2 và O2 phản ứng lần lượt là x và y mol

→ nkhí = 0,25 mol → x + y = 0,25 (1)

Bảo toàn khối lượng có mkhí= 23 – 7,2= 15,8 gam

→ 71x + 32y = 15,8 (2)

Từ (1) và (2) → x = 0,2 và y = 0,05

Bảo toàn electron có:

2.nM = 2.nCl2 + 4.nO2 → nM= 0,3 → MM = 7,2 : 0,3 = 24 (g/mol)

Vậy kim loại M là Mg.

11 tháng 4 2017

Chọn D

1)Cho 32 gam dung dịch Br\(_2\) a% vào 200 ml dung dịch SO\(_2\) b mol/lít được dung dịch X. Chia X làm 2 phần bằng nhau * Cho dung dịch BaCl\(_2\) dư vào phần 1 thu được 4,66 gam kết tủa. * Cho dung dịch Ba(OH)\(_2\) dư vào phần 2 thu được 11,17 gam kết tủa. a. Viết các phương trình phản ứng. b. Tính a,b (coi các phản ứng đều hoàn toàn). 2)Hỗn hợp X gồm Al, BaCO\(_3\) , MgCO\(_3\) . Lấy 10,65 gam X hòa tan hết vào...
Đọc tiếp

1)Cho 32 gam dung dịch Br\(_2\) a% vào 200 ml dung dịch SO\(_2\) b mol/lít được dung dịch X.
Chia X làm 2 phần bằng nhau
* Cho dung dịch BaCl\(_2\) dư vào phần 1 thu được 4,66 gam kết tủa.
* Cho dung dịch Ba(OH)\(_2\) dư vào phần 2 thu được 11,17 gam kết tủa.
a. Viết các phương trình phản ứng.
b. Tính a,b (coi các phản ứng đều hoàn toàn).

2)Hỗn hợp X gồm Al, BaCO\(_3\) , MgCO\(_3\) . Lấy 10,65 gam X hòa tan hết vào dung dịch
HCl dư thấy có 2,464 lít khí ở (đktc) thoát ra. Mặt khác lấy 0,2 mol X nung đến khối lượng
không đổi thu được 3,584 lít khí ở (đktc) và hỗn hợp chất rắn
a. Viết các phương trình hóa học xẩy ra.
b. Tính % khối lượng các chất trong X.

3)Cho 1 lít (đktc) H\(_2\) tác dụng với 0,672 lít Cl\(_2\) (đktc) rồi hòa tan sản phẩm vào nước để
được 20 gam dụng dịch A. Lấy 5 gam A tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được 0,17 gam
kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng giữa H\(_2\) và Cl\(_2\) (giả sử Cl\(_2\) và H\(_2\) không tan trong nước).

1
24 tháng 2 2020

1.

\(Br_2+SO_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

Phần 1

\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

0,02_____________0,02___________

\(n_{BaSO_4}=\frac{4,66}{137+32+16.4}=0,02\left(mol\right)\)

Phần 2

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)

\(Ba\left(OH\right)_2+2HBr\rightarrow BaBr_2+2H_2O\)

Ta thấy chia 2 phần bằng nhau mà kết tủa(BaSO4) phần 2 nhiều hơn phần 1

\(\rightarrow\) Phần 2 có SO2 tác dụng với Ba(OH)2

\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)

___________0,03_____0,03____________

\(m_{BaSO3}=1,17-4,66=6,5\left(l\right)\)

\(n_{BaSO3}=\frac{6,51}{137+32+16.3}=0,03\left(mol\right)\)

Tổng nSO2=2.(0,02+0,03)=0,1 (Vì chia làm 2 phần bằng nhau nên khi tính mol ban đầu phải nhân 2 nha bạn)

\(CM_{SO2}=\frac{0,1}{0,2}=0,5M\)

\(n_{Br2}=0,02.2=0,04\)

\(C\%_{Br2}=\frac{0,04.160}{32}=20\%\)

2.

a)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)

\(BaCO_3\rightarrow BaO+CO_2\)

\(MgCO_3\rightarrow MgO+CO_2\)

b)

\(n_{hh_{khi}}=\frac{2,464}{22,4}=0,11\left(mol\right)\)

\(n_{CO2}=\frac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)

Gọi a là số mol Al b là số mol BaCO3 c là số mol MgCO3 trong 0,2 mol

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=0,2\\b+c=0,16\end{matrix}\right.\rightarrow a=0,04\left(mol\right)\)

\(\%n_{Al}=\frac{0,04}{0,2}.100\%=20\%\)

Gọi x là số mol Al y là nBaCO3 z là nMgCO3 trong 10,65 g X

Ta có

\(27x+197y=84x=10,65\)

\(1,5x+y+z=0,11\)

\(x=0,2.\left(x+y=z\right)\)

\(\rightarrow x=0,02;y=0,03;z=0,05\)

\(\%m_{Al}=\frac{0,02.27}{10,65}.100\%=5,07\%\)

\(\%m_{BaCO3}=\frac{0,03.197}{10,65}.100\%=55,49\%\)

\(\%m_{MgCO3}=39,44\%\)

3.

\(H_2+Cl_2\rightarrow2HCl\left(1\right)\)

______0,03___ 0,06

\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+HNO_3\left(2\right)\)

\(n_{AgCl}=\frac{0,17}{108+35,5}\)

\(n_{HCl\left(1\right)}=\frac{0,17}{108+35,5}.\frac{20}{5}=\frac{34}{7175}\)

\(n_{H2}=\frac{1}{22,4}\)

\(n_{Cl2}=\frac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

\(H=\frac{34}{7175}/0,06.100\%=7,9\%\)