Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy đổi hỗn hợp thành RCOOH
nRCOOH= 2nH2=0,5 mol => nOtrong axit=2nRCOOH=1 mol
m axit=mC+mH+mO=> mC=29,6-2.14,4/18-1.16=12 g => nCO2=nC=1 mol
CO2 + Ba(OH)2---> BaCO3+ H2O
nBa(OH)2=0,7 mol < nCO2 => Ba(OH)2 hết và CO2 dư
=> m Kết tủa = 0,7*(MBaCO3)=137,9 gam.
nCOOH= nNaHCO3=nCO2=0,5 mol => nOtrong axit=2nCOOH=1 mol
m axit=mC+mH+mO=> mC=29,6-2.14,4/18-1.16=12 g => nCO2=nC=1 => mCO2=44
H+ + HCO3- ® H2O + CO2; nCO2(1) = 0,06 mol; nO2 = 0,09; nCO2(2) = 0,11;
® nH+ = nCO2(1) = 0,06 mol; Trong hh X ta có: nO = 2nH+ = 0,12mol.
{C,H,O} + O2 ® CO2 + H2O. Áp dụng bảo toàn nguyên tố O, ta có:
0,12 + 2.0,09 = 2.0,11 + x ® x = 0,08 mol ® a = 18.0,08 = 1,44gam.
Chọn đáp án A
X → 180 g , 1 N a O H Y → H 2 O ↑
X → N a O H Y → Z N a 2 C O 2 + C O 2 + H 2 O
X → N a O H Y → Z R C O O H + T C , H , O , M T < 126
Đáp án A
n Na2CO3 = 0,225 mol
=> n NaOH = 2 . 0,225 = 0,45 mol => m NaOH = 18 g
m H2O trong dd NaOH = 180 – 18 = 162 g
m H2O sinh ra ở phản ứng = 164,7 – 162 = 2,7 g
=> n H2O = 0,15 mol
0,15 mol X phản ứng 0,45 mol NaOH sinh ra 0,15 mol H2O
Bảo toàn khối lượng : m X + m dd NaOH = m H2O + m Z => m X = 29,1 => M X = 194
n CO2 = 1,275 mol , n H2O = 0,825 mol
X + NaOH → H2O + Z ( 0,825 mol H2O , 1,275 mol CO2 , 0,225 mol Na2CO3 )
n C = n CO2 + n Na2CO3 = 1,5 mol => X có Số C = 1,5 : 0,15 = 10
n H = 2 n H2O đốt cháy + 2 n H2O sản phẩm - n NaOH
= 2. ( 0,15 + 0,825 ) – 0,45 = 1,5 mol
Số H có trong X là : 1,5 : 0,15 = 10
Vì M = 194 => số O = 4
X là C10H10O4
CT của X: C10H10O4 mà chỉ chứa 1 loại nhóm chức --> là este 2 chức
mà X + 3 NaOH →H2O + Z vs tỉ lệ 1:3 sinh ra 1 H2O
=> 1 chức của este là ancol và 1 chức còn lại là phenol
Z + H2SO4 ra 2 axit đơn chức và T
cấu tạo của X:
HCOO-C6H4-CH2-OOC-CH3
--> T là: OH-C6H4-CH2OH (C7H8O2)
Vậy số H là 8
Chọn đáp án A.
Quy luật chung : n O t r o n g X = n O t r o n g nhóm − C O O H = 2 n − C OO H
Bản chất phản ứng của X với NaHCO3 :
− C OO H + N a H C O 3 → − C OONa + CO 2 ↑ + H 2 O ( 1 ) m o l : 0 , 5 ← 0 , 5
Theo (1) và bảo toàn O trong hỗn hợp X, ta có : n − C O O H = n C O 2 = 0 , 5 m o l
⇒ n O t r o n g X = n O t r o n g n h ó m − C O O H = 2 n − C O O H = 1 m o l .
Áp dụng bảo toàn nguyên tố H trong phản ứng đốt cháy hỗn hợp X, ta có :
n H t r o n g X = 2 n H 2 O = 2. 14 , 4 18 = 1 , 6 m o l ⇒ n C O 2 = n C t r o n g X = 29 , 6 − 16 − 1 , 6 12 = 1 m o l ⇒ m C O 2 = 44 g a m