Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
0,1 mol X3 cần 0,05 mol H2O để chuyển thành 0,15 mol đipeptit X2
Khi đó, đốt 0,15 mol X2 thu được 40,5 + 0,05.18 – 0,15.28 = 37,2 gam (CO2 + H2O) cùng số mol
→ n C O 2 = n H 2 O = 37,2 : 62 = 0,6 mol
→ số C d i p e p t i t X 2 = 4 → α-amino axit là Gly C2H5NO2.
→ Thủy phân 0,15 mol Y6 ↔ 0,9 mol Y1 là C2H5NO2 cần 0,9 mol NaOH
→ 0,9 mol muối C2H4NO2Na và lấy dư 0,18 mol NaOH
→ mrắn = 0,9.(75 + 22) + 0,18.40 = 94,5 gam.
Giả sử amino axit thành phần của X và Y là CnH2n+1O2N => X: C3nH6n-1O4N3
=> amino axit đó là Glyxin: CH2(NH2)COOH. Y: C12H20O7N6 có M=360
Hexapeptit có 5 liên kết peptit và một đầu -COOH tự do có khả năng tác dụng với NaOH và khi phản ứng chỉ có đầu -COOH tạo ra nước
=> nNaOH = 0,15.6.1,2 = 1,08 (mol)
Theo bảo toàn khối lượng ta có:
Gọi CT của amino axit là C n H 2 n + 1 O 2 N
→ CT của X là C 3 n H 6 n − 1 O 4 N 3 ; Y l à C 6 n H 12 n − 4 O 7 N 6
C 3 n H 6 n − 1 O 4 N 3 → + O 2 3 n C O 2 + ( 3 n − 1 2 ) H 2 O + 3 2 N 2
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X: = 0,1.3n = 0,3n mol; = 0,1.(3n – 0,5) mol; = 0,15 mol
→ m C O 2 + m H 2 O + m N 2 = 44.0 , 3 n + 18.0 , 1. 3 n − 0 , 5 + 28.0 , 15 = 40 , 5 → n = 2
→ Y là C 12 H 20 O 7 N 6
Y + 6 N a O H → m u ố i + H 2 O
n N a O H = 0 , 15.6.1 , 2 = 1 , 08 m o l (lấy dư 20%); n H 2 O = 0 , 15 m o l
Bảo toàn khối lượng: m c h ấ t r ắ n = 0,15.360 + 1,08.40 - 0,15.18 = 94,5 gam
Đáp án cần chọn là: B
Đáp án B
peptit X (được tạo ra từ aminoaxit no, mạch hở trong phân tử có 1 nhóm −NH2 và 1 nhóm -COOH)
→ Đặt công thức của peptit X là: C n H 2 n + 2 - x N x O x + 1
Ta có:
C n H 2 n + 2 - x N x O x + 1 + O 2 → n C O 2 + 2 n + 2 - x 2 H 2 O + x 2 N 2
→ x = 4
Vậy công thức của peptit X là: CnH2n−2N4O5
Phản ứng với NaOH:
C n H 2 n - 2 N 4 O 5 + 4 N a O H → 4 M u o i + H 2 O
Do dung dịch NaOH lấy gấp đôi → lượng NaOH dư là 0,8 mol
Chất rắn gồm muối và NaOH dư
Khối lượng chất rắn tăng
= m N a O H d u + m N a O H p u - m H 2 O = 60 , 4 ( g )
Đáp án B
peptit X (được tạo ra từ aminoaxit no, mạch hở trong phân tử có 1 nhóm −NH2 và 1 nhóm -COOH) → Đặt công thức của peptit X là:
Ta có:
hay n – (n+1 – 0,5x) = 1 → x = 4
hay n – (n+1 – 0,5x) = 1 → x = 4
hay n – (n+1 – 0,5x) = 1 → x = 4
Vậy công thức của peptit X là: CnH2n−2N4O5
Phản ứng với NaOH:
Do dung dịch NaOH lấy gấp đôi → lượng NaOH dư là 0,8 mol
Chất rắn gồm muối và NaOH dư
Khối lượng chất rắn tăng
0,8.40 + 0,8.40 - 0,2.18 = 60,4 (g)
Đáp án B
• X có dạng CxHyOzNt
• nC = nCO2 = 2 mol → x = nC : nX = 2 : 1 = 2
nH = 2 × nH2O = 2 × 63 : 18 = 7 mol → y = nH : nX = 7 : 1 = 7
nN = 2 × nN2 = 2 × 11,2 : 22,4 = 1 mol → t = nN : nX = 1 : 1 = 1 → Vậy X có dạng C2H7OzN. Mà MX = 19,25 × 4 = 77 → z = 2 → X là C2H7O2N
• X + NaOH → khí Y, đốt cháy khí Y → CO2 (làm đục nước vôi trong)
→ Y là chất hữu cơ có chứa C → X là muối của amin HCOONH3CH3
HCOONH3CH3 + NaOH → HCOONa + CH3NH2 (Y) + H2O