K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2018

Chọn đáp án A

Gọi công thức của X là C2HyOz

Nếu z = 0 → X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X phải có liên kết 3 đầu mạch → X là C2H2

Nếu z = 1. X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X chứa nhóm CHO → X là CH3-CHO 

Nếu z = 2 X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X chứa nhóm CHO → X là HCOOCH3 hoặc CH3CHO, HO-CH2-CHO

Nếu z = 3 tX tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 có tạo thành kết tủa → X chứa nhóm CHO → X là HCOO-CHO 

Đáp án A.

23 tháng 2 2019

8 tháng 5 2019

Đáp án B

Dựa vào dữ kiện đề bài suy ra X là este no, hai chức, mạch hở.

Đốt Y: nH2O>nCO2 => ancol no

nY = nH2O – nCO2 = 0,1 mol => Số C (Y) = 0,2/0,1 = 2

Y có thể là C2H5OH hoặc C2H4(OH)2

Công thức cấu tạo thỏa mãn là:


31 tháng 12 2019

Đáp án C

1 mol hỗn hợp X, Y phản ứng tráng bạc tạo thành 4 mol Ag

=> X và Y có một chất là HCHO, một chất là anđehit 2 chức hoặc cả 2 chất đều là anđehit 2 chức

Với X ta có: n H 2 O = n C O 2   

=>x là anđehit no, đơn chức, mạch hở =>x là HCHO

=>Y là anđehit 2 chức. Gọi CT của Y là CxHyO2

Giả sử đốt cháy 1 mol Y ta thu được

  x   m o l   C O 2 ;   y 2   m o l   H 2 O ⇒ n O 2   p h ả n   ứ n g   =   x - 1 + y 4 ⇒ n O 2 : n C O 2 : n H 2 O = 3 : 4 : 2 = ( x - 1 + y 4 ) : x : y 2 ⇒ x = y = 2   

Vậy Y là (CHO)2

21 tháng 5 2019

Đáp án C

Tính được số mol mỗi chất là 0,01

Từ dữ kiện kết tủa thu được lớn hơn 4 gam suy ra được C3H4 và C4H4 đều có liên kết ba đầu mạch

1 tháng 10 2019

Đáp án D

Sản phẩm gồm   nên X chắc chắn có C,H và có thể có O

C 5 H 12 không có đồng phân nào tác dụng được vói

=>5


18 tháng 4 2023

a)

$n_{CO_2} = 0,4(mol) ; n_{H_2O} = 0,1(mol)$

Ta có : 

$n_C = n_{CO_2} = 0,4(mol) ; n_H = 2n_{H_2O} = 0,2(mol)$

$\Rightarrow n_O = \dfrac{5 -0,4.12 - 0,2.1}{16} = 0$

mà $n_C : n_H = 0,4 : 0,2 = 2 : 1$

Vậy CT của X là $(C_2H)_n$

$M_X = (12.2 + 1)n = 50 \Rightarrow n = 2$

Vậy X là $C_4H_2$

CTCT : $CH \equiv C-C \equiv CH$ (điaxetilen)

b) $n_X = \dfrac{10}{50} = 0,2(mol)$

$CH \equiv C-C \quiv CH + 2AgNO_3 + 2NH_3 \to CAg \equiv C-C \equiv CAg +2 NH_4NO_3$

$n_{C_4Ag_2} = n_X = 0,2(mol)$
$m_{C_4Ag_2} = 0,2.264 = 52,8(gam)$

3 tháng 6 2017

Đáp án A

19 tháng 2 2019

Gọi nC2H2 = nC3H4 = nC4H4 = x

Bảo toàn số mol C, ta có nC = nCO2  2x + 3x + 4x = 0,09  x = 0,01

C2H2C2Ag2

0,01 mol → 0,01 mol  240.0,01 = 2,4g

C4H4 C4H3Ag↓

0,01 mol → 0,01 mol  159.0,01 = 1,59g

Do 2,4 + 1,59 = 3,99 < 4 mà đề cho m↓ thu được > 4g  C3H4 cũng phản ứng với AgNO3/NH3

CTCT của C3H4 là CH≡C-CH3, của C4H4 là CH≡C-CH=CH2 Chọn A.

26 tháng 9 2018

Đáp án D

nX = nH2 = 0,015 mol => X hai chức

+) Nếu X chứa hai chức axit thì MX ≥ M(COOH)2 = 90 > 76

+) Nếu X chứa hai chức ancol => X là C3H6(OH)2

Xét phản ứng đốt cháy Z ta có:

Tỉ lệ

Z có cùng CTPT trùng CTĐGN nên Z là

Số mol NaOH phản ứng với 1,12 gam Z là

=> Z tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1: 2 => Z chứa hai nhóm chức COO

X tác dụng với Y nên Y không thể là phenol

=> Y là axit hai chức. Mặt khác, Y có vòng benzen => CY ≥ 8

Lại có CZ = Cx + 8 => Y là C6H4(COOH)2 và X tác dụng với Y theo tỉ lệ 1:1

Z có dạng HO – C3H6 – OOC – C6H4 – COOH

+) C6H5(COOH)2 có 3 đồng phân (o, m, p)

+) HO – C3H6 – R có 3 đồng phân: HO-CH2-CH2-CH2-R; CH3-CH(OH)-CH2-R; CH3-CH(R)-CH2-OH

 

=> Z có 3.3 = 9 đồng phân