Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Nội dung: Luận đề chính nghĩa.
2.Yếu tố :
Tiền đề lịch sử: chân lí về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt
Tham khảo:
1.Nội dung: Luận đề chính nghĩa.
2.Yếu tố :
Tiền đề lịch sử: chân lí về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt
BPTT: Liệt kê
Tác dụng: Giúp cho đoạn văn giàu hình ảnh
Cho người đọc thấy nền độc lập từ bao đời nay của mỗi quốc gia là khác nhau
`-` Biện pháp nghệ thuật : liệt kê ("Triệu, Đinh, Lý, Trần" và "Hán, Đường, Tống, Nguyên")
`-` Tác dụng : đã chỉ ra sự bình đẳng về chủ quyền của giữa phương Bắc và phương Nam. Nước mình là một đât nước nhỏ bé, yếu nên thường bị các nước khác xem thường nhưng trong câu văn này việc liệt kê đã khẳng định chắc chắn chủ quyền của dân tộc với phương Bắc hùng mạnh.
Đoạn trích:
''Từng nghe :
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu ,
Núi sông bờ cõ đã chia
Phong tục Bắc -Nam cũng khác .
Từ Triệu , Đinh ,Lí ,Trần bao đời ây nền độc lập,
Cùng Hàn , Đường , Tống , Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có.....''
Câu 1:Nêu nội dung chính của đoạn trích trên? Từ đó xác định ý nghĩa của văn bản?
*Nội dung chính:Xác định nền độc lập, chủ quyền của nước Đại Việt ở những yếu tố nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ riêng, phong tục tập quán riêng, lịch sử với các triều đại riêng.
*Ý nghĩa của văn bản:Thể hiện ý thức độc lập và tự hào dân tộc qua tư tưởng nhân nghĩa, vì dân trừ bạo và những quan niệm toàn diện về sự tồn tại bất khả xâm phạm của Đại Việt.
Câu 2: chỉ ra biện pháp tu từ được tác giả dử dụng trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
" Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,
Cùng hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có."
=>Phép đối trong văn biền ngẫu được Nguyễn Trãi sử dụng thật tài tình. Việc sắp đặt song song hai vế đối nhau, một vế nói về ta, 1 vế nói về Trung Hoa cũng tăng thêm ý nghĩa bình đẳng, ngang hàng giữa hai bên:
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương.
Chọn đáp án: D