Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 19: Nhiệt độ của chất lỏng là 30oC ứng với bao nhiêu oF?
A. 68oF B. 86oF C. 52oF D. 54oF
Câu 20: Đồng có nhiệt độ nóng chảy 1083oC, nếu đun một khối đồng tới nhiệt độ 1000oC thì nó tồn tại ở thể
A. rắn B. rắn và lỏng. C. lỏng. D. hơi.
Câu 21: Nhiệt độ của chất lỏng là 400K ứng với bao nhiêu oC?
A. 127oC B. 573oC C. 10oC D. 200oC
Câu 22: Nhiệt độ của chất lỏng là 180oF ứng với bao nhiêu oC?
A. 356oC B. 82,2oC C. 52oC D. 59oC
Câu 23: Vì sao đứng trước biển hay sông hồ, ta cảm thấy mát mẻ?
A. Vì trong không khí có nhiều hơi nước. B. Vì nước bay hơi làm giảm nhiệt độ xung quanh.
C. Vì ở biển, sông, hồ bao giờ cũng có gió. D. Vì cả ba nguyên nhân trên.
Câu 24: Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào?
A. Nóng chảy và bay hơi. B. Nóng chảy và đông đặc.
C. Bay hơi và đông đặc. D.Bay hơi và ngưng tụ.
a) 698 F
b) 752 F
c) 1472 F
d) 572 F
e) 392 F
f) 2012 F
g) 3704 F
h) 1832 F
nha bạn HT
a) Băng phiến đông đặc ở (1) \(80^0\)C Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến. Nhiệt độ đông đặc (2) bằng nhiệt độ nóng chảy.
b) Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến (3) không thay đổi
Đáp án B
Biểu thức biến đổi nhiệt độ từ thang Celsius sang thang Kenvin là:
Câu 3. Em hãy đổi lần lượt các nhiệt độ đo được trong thang nhiệt độ Fahrenheit sang thang nhiệt độ Celcius.
a. 100 độF b. 120độF c. 30độF d. 200độF
a ) Băng phiến nóng chảy ở (1) 80oC, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
b ) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến (2) không thay đổi
a) Ta có 250°C = 32 + 1,8.250 = 482°F
Ta có 32 + 1,8.t = 1004°F ⇒ t = 540°C
b) Gọi t là nhiệt độ ở thang 0C thì T là nhiệt độ ở thang°F
Ta có: T = 32 + 1,8.t
Khi T = t nghĩa là t = 32 + 1,8.t ⇒ t = T = -40°C = -40°F
Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
A. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm
B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm
C. Chất lỏng không thay đổi khi nhiệt độ thay đổi
D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi
a) Ta có công thức như sau:
oF = 32 + oC x 1,8
oF = 32 + 25 x 1,8
oF = 32 + 45 = 77oF
b) Ta có công thức
oC = (oF - 32) : 1,8
oC = (68 - 32) : 1,8
oC = 36 : 1,8 = 20oC
\(\Rightarrow\) 25oC = 77oF
68oF = 20oC
Chúc bạn học tốt !