Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Nghệ thuật chủ yếu của câu chuyện là nghệ thuật nhân hóa
b, Phép nối : câu 4 nối với câu 3,
phép lặp : từ cành nho : ở câu đầu ,câu 7
c,Lời dẫn trực tiếp ở đoạn 2 là : “Hãy lại đây và nắm lấy tay tôi"
-> lời dẫn gián tiếp: ..cành nho khác nói với cành đang bị gió quật gãy là lại gần và nắm lấy tay của nó
d,Đây là câu ghép ,vì có 2 cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành
e,Câu chuyện tuy ngắn nhưng gợi cho em về bài học cuộc sống sâu sa : đó là cuộc sống bản thân mỗi con người cần tự lực của chính mình để giải quyết vấn đề khó khắn.Tuy nhiên cũng cần sự giúp đỡ hỗ trợ của người khác,bởi họ là chỗ dựa tinh thần cho chúng ta.Không chỉ vậy,câu chuyện từ hình ảnh những cành nho bị gió thổi nhưng vẫn tựa vào nhau gợi sự đoàn kết ,tinh thần đoàn kết của tập thể - đó chính là sức mạnh lớn nhất ,có thể chiến thắng tất cả .
Câu 1
PTBĐ chính : tự sự
Câu 2
phép liên kết ở đây là :
Từ '' nó '' thay thế cho từ '' một ngọn gió ''
Câu 3 Ghi lại các từ láy thể hiện hành động và thái độ của ngọn gió trong văn bản trên. :
+ dữ dội
+ ngạo nghễ
+ hung hăng
+ lồng lộn
Câu 4
hành động :
Trước sự điên cuồng của cơn gió, cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã.
thái độ :
+ không bao h quật ngã trước ngọn gió
+ kiên cường
+ bất khuất
Câu 5
Nội dung chính của văn bản : Có sức mạnh nội lực vững chắc từ bên trong thì sẽ không bao giờ bị quật ngã.
Câu 6
Ngọn gió trong văn bản : tượng chưng cho một người sức mạnh, tính cách hung hăng, ngỗ ngược
Cây sồi trong văn bản : tượng chưng cho một ngừi bth nhưng không bao h gục ngã với với ý chí kiên cường của mình
Câu 7 em hiểu câu nói đó có ý nghĩa là :
+ theo nghĩa thông thường thì đó chỉ là một lời cảm ơn chân thành của cây sồi đến ngọn gió vì đã cho nó biết đc khả năng chịu đựng của mình
+ theo nghĩa khác thì nó cho ta biết rằng : chỉ khi đứng khó khăn , thử thách thì con ng mới biết đc khả năng và giới hạn của bản thân
Câu 8 Tham khảo
sức mạnh sâu thẳm của em đó chính là lòng nhiệt huyết và sự kiên nhẫn. Sự kiên nhẫn chính là việc em bền bỉ học tập, cố gắng không ngừn nâng cao thành tích học tập của bản thân. Lòng nhiệt huyết được biểu hiện bằng việc em say mê hết mình với công việc mà mình đang làm, yêu lấy công việc mà mình đang làm và cố gắng hết sức với cộng việc đó. Em sẽ phát huy sức mạnh đó của mình bằng cách luôn nỗ lực, xây dựng và rèn luyện ý chí bền bỉ, kiên cường, mạnh mẽ, không bao giờ ngã gục trước khó khăn và quyết tâm đi đến cùng với ước mơ, lý tưởng sống của bản thân mình.
Câu 1:
-NV đó là: Ngọn gió, cây sồi
+NV: Cây sồi đại diện cho những con người đang đương đầu với cam go, thử thách
+NV: Ngọn gió đại diện cho những trắc trở, cam go chúng ta phải đối diện
-PTBDC là Tự sự
-Lời dẫn trực tiếp:
- Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững thế?
- Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gẫy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi, bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Nhưng tôi cũng phải cảm ơn ông, ngọn gió ạ! Chính cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.
Câu 2:
-Xét theo mục đích nói, đây là câu nghi vấn dùng để hỏi
Câu 3:
a) Từ láy: Dữ dội, ngạo nghễ, hung hăng, điên cuồng
Trường từ vựng chỉ tính cách, bản chất
b) Phép liên kết đó là: Phép thế Ngọn gió - Nó
Phép lặp: Ngọn gió, cây sồi
Phép nối: Như bị thách thức
c) BPTT được sử dụng là nhân hóa
Ngọn gió, cây sồi có thể suy nghĩ, nói chuyện như con người. BPTT làm cho đoạn văn trở nên sinh động gần gũi hơn. Qua đó truyền tải được bài học về tính kiên trì, bền bỉ, lòng dũng cảm cũng như sự tin trong mọi hoàn cảnh.
Câu 4: Vì: nó giúp cây sồi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của bản thân
Câu 5: Trong cuộc sống luôn tiềm ẩn biết bao trở ngại và thách thức nếu con người không có lòng dũng cảm, sự tự tin, kiên trì ắt hẳn chúng ta sẽ thất bại. Để đạt tới được thành công, trước hết mỗi chúng ta phải có niềm tin vào bản thân. Hãy để thời gian và nghịch cảnh, tôi luyện cho bản thân ý chí và khát vọng vươn lên trong mọi hoàn cảnh dẫu khốn đốn nhất.
Các lời dẫn trực tiếp :
- Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế?
- Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gẫy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Nhưng tôi cũng phải cảm ơn ông ngọn gió ạ! Chính cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.
- Ngọn gió mỏi mệt đành đầu hàng và hỏi: - Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế?
- Cây sồi từ tốn trả lời: "Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gẫy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi."
1 ) Phương thức biểu đạt chính : tự sự
2 ) Câu đặc biệt : Thật tội nghiệp !
3 ) Hình ảnh bão lốc tượng trưng cho những thử thách , khó khăn trong cuộc sống .
Hình ảnh các cành nho : con người ( có thể là những người tốt hay những người bạn tốt trong cuộc sống )
4 ) Thông điệp mà đoạn trên muốn truyền tải : Con người trong xã hội phải biết giúp đỡ nhau , như vậy thì mới vượt qua được khó khăn , hoạn nạn ; xã hội mới trở nên tốt đẹp hơn
mik làm khác bạn câu 1 vs câu 2
câu 1 mình làm là Nghị luận
câu 2 mình làm là :" Hãy lại đây và nắm lấy tay tôi"