K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2021

1. Đoạn thơ được trích trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật

2. BPTT: Điệp ngữ

Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động

Cho người đọc thấy sự ác liệt của chiến tranh.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
3 tháng 12 2018

Đoạn thơ sử dụng phép điệp ngữ, liệt kê, đối lập và hoán dụ.

Điệp ngữ "không có" cùng với hàng loạt các từ "kính, đèn, mui xe, thùng xe" cho thấy sự thiếu thốn về cơ sở vật chất và sự tàn phá nghiêm trọng của chiến tranh đối với chiếc xe.

Phép đối lập giữa cái "không có" và cái "có". Đó là sự đối lập giữa sự thiếu thốn về vật chất với sự kiên cường, dũng cảm về tinh thần của những người lính trẻ trong kháng chiến chống Mĩ.

Phép hoán dụ qua hình ảnh "trái tim" nhằm chỉ những người lính. Phép tu từ này nhấn mạnh tình yêu nước, sức mạnh và ý chí kiên cường của những người lính trẻ. Chỉ cần còn nuôi dưỡng tình yêu, ngọn lửa khát vọng và một trái tim ấm nóng nhịp đập thì cuộc kháng chiến dù khó khăn thiếu thốn, nhiều gian nan thử thách tới đâu cũng có thể vượt qua.

=> Sự kết hợp các biện pháp tu từ trên cũng là những hình ảnh đẹp kết thúc bài thơ, từ đó mở ra biết bao niềm hứng khởi, niềm tin, niềm lạc quan về chiến thắng tất yếu trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc.

7 tháng 12 2021

k ko bt lm

20 tháng 3 2022

C1:

tác dụng: giải thích cho nội dung của dòng thơ thứ hai trước đó.

C2:

Câu thơ cuối của khổ thơ trên sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ ở hình ảnh "trái tim".

C3:

- Từ “Trái tim” trong câu thơ cuối cùng có thể hiểu theo nghĩa chuyển: Chỉ người lính lái xe.

C4: trong bài có 2 biện pháp tu từ một cái nói trên rồi giờ nói 1 cái nữa nha.

 biện pháp tu từ : Điệp ngữ “ Không có”

tác dụng :

nhằm nhấn mạnh sự thiếu thốn, ác liệt của chiến tranh khiến chiếc xe đều bị thương tích lần lượt từng bộ phận của chiếc xe đã bị bom đạn phá hủy , rơi lại đâu đó trên con đường ra trận  hoặc bị biến dạng do những va đập dữ dội sau trận chiên: Không chỉ có những tấm kính mà đèn xe, mui xe, thùng xe cũng bị thương vì bom đạn.

13 tháng 11 2021

NDC: Đoạn trích cho thấy sự ác liệt của chiến trường và sự thiếu thốn của chiếc xe nhưng tinh thần lạc quan và tiếng gọi của miền Nam thân yêu đã trở thành động lực cho những người lính tiến lên phía trước.

Câu 1: Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu dưới đây:“Không có kính, rồi xe không có đèn,               Không có mui xe, thùng xe có xước,              Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước :             Chỉ cần trong xe có một trái tim.”( Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2017 )a.  Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai ? Văn bản được sáng tác trong hoàn cảnh nào?b. Từ “trái tim” trong đoạn thơ trên sử dụng biện...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu dưới đây:

“Không có kính, rồi xe không có đèn,

               Không có mui xe, thùng xe có xước,

              Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước :

             Chỉ cần trong xe có một trái tim.”

( Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục 2017 )

a.  Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai ? Văn bản được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

b. Từ “trái tim” trong đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì ? Có ý nghĩa như thế nào?

c.Trong đoạn thơ trên, tác giả đã dùng thủ pháp đối lập lấy cái “không” để làm nổi bật cái “”. Hãy kể tên một tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn (lớp 7)THCS cũng sử dụng thủ pháp này ? Cho biết tên tác giả ?

d.Viết một đoạn văn từ 10 – 12 câu nêu tác dụng của thủ pháp đối lập trong đoạn thơ trên.

1
21 tháng 2 2021

a.

Đoạn thơ trên trích trong văn bản "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"

- Tác giả: Phạm Tiến Duật

- Hoàn cảnh ra đời: sáng tác năm 1969, nằm trong chùm thơ Phạm Tiến Duật được tặng giải Nhất cuộc thi thơ của báo Văn Nghệ và được đưa vào tập thơ "Vầng trăng quầng lửa" của tác giả.

21 tháng 2 2021

phần b,c,d nữa ạ

1.

- Đoạn thơ trên trích trong văn bản "Bài thơ về tiểu đội xe không kính"

- Tác giả: Phạm Tiến Duật

2.

- Biện pháp tu từ: 

+ Điệp ngữ "Không có"

+ Ẩn dụ "trái tim"

- Tác dụng:

+ Tạo nhịp điệu cho câu thơ

+ Tăng tính gợi hình, gợi tả, gợi cảm cho câu thơ

+ Nhấn mạnh hiện thực khốc liệt của chiến tranh qua đó làm sáng lên phong thái ung dung, lạc quan, yêu đời, yêu dân tộc, yêu Tổ quốc của những người lính.

3. 

ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam. Vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm tin chiến thắng.
... nội dung chính thi t nhớ là z..:>>

Good luck

 

29 tháng 12 2020

Thể thơ: bảy chữ kết hợp với tám chữ

Phương thức biểu đạt: miêu tả

Nội dung khổ thơ: miêu tả sự thiếu thốn về vật chất và hoàn nhưng lạc quan về tinh thần thái độ của những người lính.

Biện pháp tu từ: liệt kê, điệp từ "không"; cụm từ ẩn dụ/hoán dụ "một trái tim"

+) Tác dụng (giá trị biện pháp tu từ): thể hiện sự đối lập giữa những khó khăn về vật chất và hoàn cảnh mà những người lính đang gặp phải với sự lạc quan và hi vọng về miền Nam, vì chiến đấu và ước mơ cách mạng để giải phóng cho đất nước.

Thi tốt!