Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Chủ đề của bài thơ: Tình cảm gia đình. Cụ thể trong bài thơ trên là tình cảm của người cháu dành cho người bà của mình.
Câu 2:
Nhân vật trữ tình cho bài thơ là: người cháu hóa thân trong nhân vật "tôi" hay nói cách khác là tác giả của bài thơ.
Câu 3:
Biện pháp tu từ nhân hóa "nắng thôi trút lửa".
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc
- Cho thấy sự khắc nghiệt của thiên nhiên
- Mong ước nhỏ nhoi của đứa cháu, thời tiết thuận lợi để về quê ngoại cùng mẹ.
Câu 4: Tác dụng của "..." trong đoạn thơ trên là trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật tôi tới người bà của mình. Qua đó gợi lại một đoạn kí ức hằn sâu trong trí nhớ khơi gợi mạch nguồn cảm xúc nhớ thương cho bài thơ.
Câu 5:
Tình cảm của nhân vật "tôi" trong bài thơ vô cùng sâu đậm. Dường như mỗi kí ức tuổi thơ đều có hình bóng bà và quê ngoại, vì vậy khi đọc những dòng thơ ta cảm nhận được sự xót xa và hoài niệm sâu sắc.
Câu 6:
Qua đoạn thơ trên, em càng cảm thấy trân trọng và yêu quý bà ngoại của mình hơn. Ngày thơ bé khi bố mẹ bận lo đi làm ăn xa, em sống cùng bà ngoại. Bà chăm sóc em chu đáo từng bữa ăn đến giấc ngủ. Dù cuộc sống còn nhiều thiếu thốn nhưng vẫn ngập tràn niềm vui. Thời gian trôi qua khi em trưởng thành không còn về thăm bà nhiều như trước. Nhưng bất cứ khi nào có cơ hội em đều muốn về quê ở với bà lâu hơn một chút. Em biết bà đã có tuổi và có lẽ thời gian em và bà ở bên nhau không còn nhiều nữa... Nên mọi khoảnh khắc bên bà em đều vô cùng trân trọng. Em mong bà của em sẽ luôn khỏe mạnh cùng tận hưởng niềm vui với con cháu.
"Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là 1 buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng
a, Đọc đoạn thơ đc vt theo thể thơ nào
=> Thể thơ tự do (mới)
b, xác định và chỉ rõ tác dụng của các biện pháp tu từ đc sử dụng trog đoạn thơ trên
=> Nhân hóa: soi tóc những hàng tre
- So sánh: Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
=> Lamg Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm nổi bật hình ảnh dòng sông êm dịu,mượt mà. Làm bức tranh phác hoạ hình ảnh con sông trở nên sinh động
c, Câu " Quê hương tôi cs con sông xanh biếc " thuộc kiểu câu j .Xét mục đích nói
=> Thuộc kiểu câu trần thuật MĐN : Trình bày
d, Những câu thơ trên gợi cảm em nhớ đến bài thơ nào của nhà Tế Hanh mà em đã đc học trog chương trình ngữ văn 8.Hãy chỉ ra nhưng điểm tương đồng giữa câu thở trên vs bài thơ đó
=> Những câu thơ trên gợi cảm em nhớ đến bài thơ : Quê Hương của Tế Hanh
- Điểm tương đồng :
Tác giả đều viết về quê hương
Sử dụng các bptt: nhân hoá,ẩn dụ
Dùng thể thơ tự do
a. PTBĐ chính: So sánh. (qua từ "là"). Tác giả thông qua phép so sánh này đã đưa ra hàng loạt định nghĩa về quê hương.
b.Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu (5), (6) là:
- Phép so sánh: Quê hương là dáng mẹ. => Qua đó ta thấy được sự gần gũi, ấm áp, thân thuộc của quê hương.
- Phép ẩn dụ: Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về (Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật). Dáng mẹ liêu xiêu cho thấy bóng hình quê hương còn nhiều khó khăn nhưng tần tảo và nghị lực. Chỉ qua một hình ảnh này thôi đã khái quát, xây dựng được hình tượng quê hương lớn lao mà gần gũi.
c. Hai câu thơ cuối không chỉ khẳng định lại một lần nữa sự thân thuộc của quê hương, quê hương là nguồn cội. Mà qua đó tác giả còn nhằm gửi gắm thông điệp "nhớ về" -> phải luôn biết ơn và gắn bó với quê hương.
+) " Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá ! "
⇒ Biện pháp ẩn dụ, tác dụng : thể hiện cảm nhân bằng xúc giác(vị), thị giác (mắt)
+) Tác giả nhớ đến : màu nước, cá, thuyền, hương vị biển cả
Nhận xét : tác giả thể hiện tình yêu vs quê hương tha thiết, say đắm,tình cảm sâu đậm
+) xanh, bạc, mặn thuộc từ loại : Tính từ
Ai làm hộ mình với