K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2018

Theo mình nghĩ là cách 2 vì nếu đổ nước lạnh lên trên nước nóng thì nước lạnh co lại xuống dưới đáy cốc nước nóng dãn nở nên nhẹ và nổi lên trên cứ như thế quá trình đó sẽ xảy ra nhanh hơn quá trình đổ nước nóng lên nước lạnh mặc dù vẫn xảy ra hiện tượng truyền nhiệt nhưng vẫn chậm hơn cách 1 ý

mình nghỉ là thế đó

chúc bạn may mắn

9 tháng 5 2018

bạn có thể giải thích giúp mk vì sao cách 1 ko nhanh hơn ko ??

pls

7 tháng 6 2019

Chọn B

Cả dẫn nhiệt và đối lưu đều có thể xảy ra trong không khí.

30 tháng 8 2022

Gọi t1 là nhiệt độ ban đầu của nước nóng 

       t2 là nhiệt độ ban đầu của nước lạnh

theo đề bài ta có: t1-t2=80*C     => t1=80+t2

khi đổ m1 nước nóng vào m2 nước lạnh ta có phương trình cân bằng nhiệt:

m1( t1-t2+5)=m2( t2-t2-5)

<=> m1 ( 80+t2-t2+5)=5m2

<=>75m1=5m2

=>m1/m2=15

*:độ

 

<

 

30 tháng 4 2023

thả một cục đá lạnh vào cốc nước thì 

A.Đá truyền nhiệt cho nước

B.Nước truyền nhiệt cho đá

C.Không xảy ra quá trình truyền nhiệt

D.Nhiệt năng của hai vật không thay đổi

Vì vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp hơn

20 tháng 3 2019

A

Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Nhiệt lượng thu vào và tỏa ra bằng nhau nên:

  Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

Vì  m 2 = 3 m 1  nên  3 ∆ t 2 = ∆ t 1  nên  ∆ t 1 = (t- 20) = 3(20-10) =  30 ° C  → =  50 ° C

13 tháng 4 2017

Nhiệt lượng thu vào và tỏa ra bằng nhau nên: Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

Vì  m 2 = 3 m 1 ⇒ 3 ∆ t 2 = ∆ t 1

Nên ∆ t 1 = t - 20 = 3 . 20 - 10 = 30 o C ⇒ t = 50 o C

⇒ Đáp án A

30 tháng 5 2017

Chọn C

Vì sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại, nhiệt độ cuối cùng của nhôm với nước bằng nhau nên C sai