t | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
y | 0 | 0,24 | 1 | 9/4 | 4 | 25/4 | 9 |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(a=\dfrac{y}{t^2}\left(t< >0\right)\)
Thay các giá trị đo, ta được:
\(\dfrac{1}{2^2}=\dfrac{4}{4^2}=\dfrac{1}{4}< >\dfrac{0.24}{1}\)
vì a=1/4 nên lần đo 1 sai
b: Đoạn đường lăn được 6,25m có nghĩa là y=6,25
\(\dfrac{1}{4}t^2=\dfrac{25}{4}\)
nên t=5
c:
hay R = 10 Ω, t = 1s vào công thức Q = 0,24R I 2 t, ta có :
Q = 0,24.10. I 2 .1 = 2,4 I 2
Giá trị của Q được thể hiện trong bảng sau :
I (A) | 1 | 2 | 3 | 4 |
Q (calo) | 2,4 | 9,6 | 21,6 | 38,4 |
x | -3 | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 | 3 |
y = 1/2 x2 | 9/2 | 2 | 1/2 | 0 | 1/2 | 2 | 9/2 |
x | -3 | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 | 3 |
y = (-1)/2 x2 | (-9)/2 | -2 | (-1)/2 | 0 | (-1)/2 | -2 | (-9)/2 |
a) + Sau 1 giây, vật chuyển động được: s(2) = 4.22 = 16m
Vậy vật cách mặt đất: 100 – 4 = 96 (m).
+ Sau 2 giây, vật chuyển động được: s ( 2 ) = 4 . 2 2 = 16 m
Vậy vật cách mặt đất: 100 – 16 = 84 (m).
b) Vật tiếp đất khi chuyển động được 100m
⇔ 4 t 2 = 100 ⇔ t 2 = 25 ⇔ t = 5 .
Vậy vật tiếp đất sau 5 giây.
+ Điền vào ô trống:
Vậy ta có bảng:
Tương tự như vậy với hàm số . Ta có bảng:
+ Vẽ đồ thị hàm số:
Trên mặt phẳng lưới lấy các điểm A(-2; 6); ; O(0; 0); ; D(2; 6).
Nối các điểm trên theo một đường cong ta được parabol
Lấy các điểm A’ (-2; -6); ; O(0; 0); ; D’(2; -6).
Nối các điểm trên theo một đường cong ta được parabol
Nhận xét: Đồ thị hàm số và đối xứng nhau qua trục Ox.
+ Sau 1 giây, vật chuyển động được: s(1) = 4.12 = 4m.
Vậy vật cách mặt đất: 100 – 4 = 96 (m).
+ Sau 2 giây, vật chuyển động được: s(2) = 4.22 = 16m
Vậy vật cách mặt đất: 100 – 16 = 84 (m).