Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1, Dụng cụ đo : Thước kẻ đo trong trường hợp những vật ngắn
Thước dây đo trong trường hợp những vật dài,...
2, Các đơn vị đo chiều dài: đeximet(dm), xentimet(cm), milimet(mm),
kilomet(km), hectomet(hm), đecamet(dam) ...
3,Cách đo chiều dài của một vật bằng thước kẻ: để đo kích thước một vật, hãy chọn thước có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp. Căn thẳng vật đó ở bên trái của vạch số 0. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
4. Đọc số đo chiều dài của 2 vật trên hình:
Vật thứ nhất có chiều dài 5,5 cm
Vật thứ hai có chiều dài 9,7 cm
1. Thước dây: dùng để đo trong xây dựng
Thước kẻ: để đo các vật nhỏ
2. Các đơn vị đo chiều dài mà em biết: micromet, mm, cm, dm, m, ha
3.
– Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
– Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).
– Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.
– Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật).
4.
a. lăm phẩy lăm xăng - ti - mét
b. chín phẩy bảy xăng - ti - mét
Tham khảo:
Tên một số loại nấm thường gặp trong cuộc sống là: nấm mỡ, nấm rơm, nám hương, nấm sò, nấm kim châm,…
Khi có một vật này tác động kéo hoặc đẩy lên một vật khác, chúng ta gọi đây là tác dụng lực. Chúng ta có thể hình dung lực xuất hiện khi có hành động kéo hoặc đẩy. Trong thực tế, chúng ta bắt gặp rất nhiều hành động tác dụng lực.
VD: Khi một người kéo chiếc thùng, thì người đã tác dụng lực kéo lên chiếc thùng.
Một số loại nấm thường gặp trong cuộc sống là: nấm mỡ, nấm rơm, nấm hương, nấm sò, nấm kim châm, nấm mốc, nấm linh chi, nấm đông trùng hạ thảo,…
Câu 1:
- Vật sống là những vật thể thể hiện sự tồn tại, có sự hoạt động sinh học, có khả năng tự duy trì và phản ứng với môi trường xung quanh. Ví dụ: cây cỏ, động vật, con người.
- Vật không sống là các thể hiện của vật thể không có sự hoạt động sinh học hoặc không có khả năng tự duy trì và phản ứng với môi trường. Ví dụ: đá, kim loại, nước, đồ vật không sống như bàn, ghế.
Câu 2:
- Giới hạn đo của thước là giới hạn tối đa và tối thiểu của giá trị có thể đo bằng thước. Ví dụ, nếu bạn có một thước có giới hạn đo từ 0 đến 30 cm, thì bạn không thể đo được bất kỳ độ dài nào nằm ngoài khoảng từ 0 cm đến 30 cm.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là bước đo nhỏ nhất mà bạn có thể đo được bằng thước. Ví dụ, nếu thước có độ chia nhỏ nhất là 1 mm, thì bạn có thể đo bất kỳ độ dài nào với độ chính xác 1 mm.
- Giới hạn đo của cân là phạm vi tối đa và tối thiểu của trọng lượng mà cân có thể đo được. Ví dụ, một cân có giới hạn đo từ 0 kg đến 5 kg chỉ có thể đo được trọng lượng trong khoảng từ 0 kg đến 5 kg.
*Tham khảo:
1. Bê tông: Bền, chịu lực tốt, được sử dụng trong xây dựng nhà cửa, cầu đường.
2. Nhựa: Dẻo, nhẹ, được sử dụng trong sản xuất đồ chơi, đồ điện tử, đồ dùng gia đình.
3. Gỗ: Cứng, dễ gia công, sử dụng trong sản xuất đồ nội thất, đồ chơi.
4. Thủy tinh: Trong suốt, cứng, được sử dụng trong sản xuất đồ uống, đồ trang sức.
5. Kim loại: Chịu lực tốt, dẻo, được sử dụng trong sản xuất máy móc, ô tô.
- Đo chiều dài của chiếc bút ta làm theo các bước sau:
+ Bước 1. Ước lượng độ dài cần đo (khoảng 15cm), chọn thước đo phù hợp (GHĐ 20cm, ĐCNN 0,1 cm).
+ Bước 2. Đặt thước dọc theo chiều dài chiếc bút, vạch số 0 của thước ngang với một đầu của bút.
+ Bước 3. Mất nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của chiếc bút.
+ Bước 4. Đọc kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
+ Bước 5. Ghi kết quả đo theo ĐCNN của thước (ta được chiều dài bút là 15 cm).
- Đo thể tích của vật không bỏ lọt bình chia độ ta làm như sau:
+ Bước 1: Đổ nước đầy đến miệng vòi của bình tràn
+ Bước 2: Thả vật vào trong bình tràn và nước từ bình tràn sẽ tràn sang bình chứa
+ Bước 3: Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ. Thể tích nước trong bình chia độ đo được là thể tích của vật