K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2023

Gọi cạnh còn lại có độ dài là \(x\), theo bất đẳng thức tam giác ta có:

\(7-1< x< 7+1\Rightarrow6< x< 8\)

⇒ \(x=7\)

Chọn D

Gọi độ dài cạnh còn lại của tam giác là `x (x \ne 0,`\(\in N\)\(\text{*}\) `)`

Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

`1+7 > x > 7-1`

`-> 8> x> 6`

`-> x= {7}`

Xét các đáp án `-> D (tm)`

 

28 tháng 4 2018

Giả sử độ dài cạnh thứ ba là x ( cm ).

Theo hệ quả về bất đẳng thức tam giác ta có:

10 – 2 < x < 10 + 2

Hay 8 < x < 12

Trong các phương án chỉ có phương án D: 9cm thỏa mãn.

Chọn đáp án (D) 9cm.

25 tháng 9 2018

Chọn D

16 tháng 3 2017

Gọi độ dài cạnh thứ ba của tam giác là x cm (x > 0)

Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác ta có: 10 – 2 < x < 10 + 2

Hay 8 < x < 12

Trong bốn đáp án A, B, C, D thì đáp án D thỏa mãn vì 8 < 9 < 12

Vậy độ dài cạnh thứ ba là 9 cm.

Chọn đáp án D

27 tháng 7 2018

Gọi cạnh còn lại có độ dài là x, theo bất đẳng thức tam giác ta có:

7-3 < x < 7 + 3 ⇒ 4 < x < 10. Chọn B

14 tháng 3 2018

Gọi độ dài cạnh thứ ba là x. Khi đó theo bất đẳng thức tam giác ta có 8 - 4 < x < 8 + 4 ⇒ 4 < x < 12. Nên chọn B

10 tháng 3 2022

D. 6cm; 8cm; 10cm

a) Áp dụng Bđt tam giác, ta được: 

7-2<a<7+2

\(\Leftrightarrow5< a< 9\)

hay \(a\in\left\{6;7;8\right\}\)

b) Trường hợp 1: Độ dài cạnh bên còn lại là 1cm

=> Trái với BĐT tam giác vì 1cm+1cm<4cm

Trường hợp 2: Độ dài cạnh bên còn lại là 4cm

=> Đúng với BĐT tam giác vì 4cm+4cm>1cm; 4cm+1cm>5cm

Chu vi tam giác là:

4cm+4cm+1cm=9(cm)

19 tháng 9 2019

Gọi cạnh còn lại có độ dài là x, theo bất đẳng thức tam giác ta có:

10 - 2 < x < 10 + 2 ⇒ 8 < x < 12. Chọn D

Chọn D

2 tháng 5

Đáp án D