Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
\(m_1\) = 1kg
\(m_2\) = 3kg
\(t_1\) = \(20^o\)C
\(t_2\) = \(45^o\)C
Gọi nhiệt độ khi cân bằng là t
Nhiệt lượng thu vào của 1lít nước là: \(Q_1\) = \(m_1\).c.(\(t\) - \(t_1\))
Nhiệt lượng tỏa ra của 3lít nước là: \(Q_2\) = \(m_2\).c.(\(t_2\) - \(t\))
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
\(Q_1\) = \(Q_2\) \(\Leftrightarrow\) \(m_1\).c.(\(t\) - \(t_1\)) = \(m_2\).c.(\(t_2\) - \(t\))
\(\Leftrightarrow\) \(m_1\).(\(t\) - \(t_1\)) = \(m_2\).(\(t_2\) - \(t\))
\(\Leftrightarrow\) 1.(\(t\) - 20) = 3.(45 - \(t\))
\(\Leftrightarrow\) \(t\) = \(38,8^o\)C
Tóm tắt:
D = 1000kg/m3
V1 = 3 l = 0,003
V2 = 1 l = 0,001
t1=20oCt1=20oC; t2=45oCt2=45oC
c=4200J/kg.K
___________________________
tcb=?t
Giải:
Khối lượng của 33 lít nước là:
m1=D.V1=1000.0,003=3 (kg)
Nhiệt lượng mà 33 lít nước tỏa ra là:
Q1=m1c(t1−tcb)Q1
=3.4200(45−tcb)
=12600(45−tcb)
=567000−12600tcb
Khối lượng của 11 lít nước là:
m2=D.V2=1000.0,001=1
Nhiệt lượng mà 11 lít nước thu vào là:
Q2=m2c(tcb−t1)
=1.4200(tcb−20)
=4200(tcb−20)
=4200tcb−84000
Nhiệt độ của nước khi cân bằng là:
ADPTCBN: Q (thu) = Q (tỏa)
Q1=Q2
567000−12600tcb=4200tcb−84000
16800tcb=651000
tcb=38,75oC
Tóm tắt
\(V_1=5l\Rightarrow m_1=5kg\)
\(t_1=20^0C\)
\(V_2=3l\Rightarrow m_2=3kg\)
\(t_2=100^0C\)
\(c=4200J/kg.K\)
____________
\(t=?^0C\)
Giải
Nhiệt lượng 5 lít nước thu vào là:
\(Q_1=m_1.c.\left(t-t_1\right)=5.4200.\left(t-20\right)J\)
Nhiệt lượng 3 lít nước toả ra là:
\(Q_2=m_2.c.\left(t_2-t\right)=3.4200.\left(100-t\right)J\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow5.4200.\left(t-20\right)=3.4200\left(100-t\right)\)
\(\Leftrightarrow t=50^0C\)
\(V=1l\Rightarrow m=1kg\)
Nhiệt lượng nước đã hấp thụ:
\(Q=mc\Delta t=1\cdot4200\cdot\left(45-20\right)=105000J\)
- Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước ; m là khối lượng nước chứa trong một ca ;
n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và thùng B ;
(n1 + n2) là số ca nước có sẵn trong thùng C.
- Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là :
Q1 = n1.m.c(50 – 20) = 30cmn1
- Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã toả ra là :
Q2 = n2.m.c(80 – 50) = 30cmn2
- Nhiệt lượng do (n1 + n2) ca nước ở thùng C đã hấp thụ là :
Q3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)
- Phương trình cân bằn nhiệt : Q1 + Q3 = Q2
=> 30cmn1 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn2 => 2n1 = n2
- Vậy, khi múc n ca nước ở thùng A thì phải múc 2n ca nước ở thùng B và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca.
4) m nước: 738g
c nước: 4186J/kg.k
m nhiệt lượng kế đồng: 100g
Δt: 17 - 15 = 2
m miếng đồng: 200g
Δt: 100 - 17 = 83
Gọi c của đồng là x, ta có:
Q tỏa = Q thu
738.4186.2 + 100.x.2 = 200.x.83
6178536 + 200x = 16600x
6178536 = 16400x
x = 376.74
Vậy c của đồng là 376.74J/kg.k
6) -Gọi c là nhiệt dung riêng của nước; m là khối lượng nước trong 1 ca
- n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và B
- (n1+n2) là số ca nước có sẵn trong thùng C
-Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A đổ vào thùng C đã hấp thụ là: Q1=n1.m.c(50-20)=30cmn1
-Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B đổ vào thùng C đã tỏa ra là: Q2=n2.m.c(80-50)=30cmn2
-Nhiệt lượng do (n1+n2) ca nước ở thùng C đã hấp thụ là: Q3=(n1+n2).m.c.(50-40)=10cm(n1+n2)
-Áp dụng PTCB nhiệt; Q1+Q3=Q2
=> 30cmn1+10cm(n1+n2)=30cmn2=>2n1=n2
Vậy khi múc n ca nước ở thùng A phải múc n ca nước ở thùng B và múc 3n ca nước ở thùng C
Tóm tắt:
\(V_1=3l\Rightarrow m_1=3kg\)
\(t_1=300^oC\)
\(V_2=3l\Rightarrow m_2=3kg\)
\(t_2=200^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
==========
\(t=?^oC\)
Nhiệt lượng nước ở 300oC tỏa ra:
\(Q_1=m_1.c.\left(t_1-t\right)=3.4200.\left(300-t\right)=3780000-12600t\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước ở 200oC thu vào:
\(Q_2=m_2.c.\left(t-t_2\right)=3.4200.\left(t-200\right)=12600t-2520000\)
Nhiệt độ khi có cân bằng là:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow3780000-12600t=12600t-2520000\)
\(\Leftrightarrow3780000+2520000=12600t+12600t\)
\(\Leftrightarrow6300000=25200t\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{6300000}{25200}=250^oC\)
xl bạn nãy mình nhập nhầm đề bạn làm lại giúp mik đc ko ạ ?
Gọi nhiệt dung của nước nóng trong bình là:\(q\)
nhiệt dung của cốc nước là \(q_1\)
Ta có PTCBN lần 1:
\(q\left(t_o-t_1\right)=q_1\left(t_1-t\right)\left(1\right)\)
Ta có PTCBN lần 2:
\(q\left(t_o-t_2\right)=q_1\left(t_2-t_1\right)\left(2\right)\)
Lấy \(\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}\) ta được:
\(\dfrac{t_o-t_1}{t_o-t_2}=\dfrac{t_1-t}{t_2-t_1}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{t_o-40}{t_o-50}=\dfrac{20}{10}\)
\(\Leftrightarrow t_o=60^oC\)
Ta có PTCBN lần 3:
\(q\left(t_o-t_3\right)=q_1\left(t_3-t_2\right)\left(3\right)\)
Lấy \(\dfrac{\left(1\right)}{\left(3\right)}\) ta được:
\(t_3=55^oC\)
Vậy...
m 1 = 5 lít nước = 5 kg, m 2 = 3 lít nước = 3 kg, t 1 = 20 o C , t 2 = 45 o C
- Gọi nhiệt độ khi cân bằng là t
- Nhiệt lượng thu vào của 5 lít nước là: Q 1 = m 1 c . t - t 1
- Nhiệt lượng thu vào của 3 lít nước là: Q 2 = m 2 c . t 2 - t
- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c . t - t 1 = m 2 c . t 2 - t
⇔ m 1 . t - t 1 = m 2 t 2 - t
⇔ 5.(t – 20) = 3.(45 – t)
⇔ t = 29,375 ≈ 29,4°C
⇒ Đáp án D