K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:

  • ?$F_{ms}%20=%2050N$

  • ?$F_{ms}%20%3E35N$

  • ?$F_{ms}%20%3C%2035N$

  • ?$F_{ms}%20=%2035N$

Câu 2:

Từ hai địa điểm A và B có hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc và cùng đi về C ( như sơ đồ). Biết vận tốc xe đi từ A là 40 km/h. Để hai xe cùng đến C một lúc thì vận tốc của xe đi từ B là:
h2.png

  • 40,5km/h

  • 2,7km/h

  • 45km/h

  • 25km/h

Câu 3:

Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:
H6.png
 

  • 75N

  • 25N

  • 50N

  • 125N

Câu 4:

Một khối trụ tròn có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình vẽ). Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là 1250pa. Hỏi đường kính tiết diện đáy của khối trụ bằng bao nhiêu? ( Lấy số ?$\pi=3,14$)
h5.png

  • 35cm

  • 24cm

  • 22,57cm

  • 40cm

Câu 5:

Trường hợp nào trong các trường hợp sau có thể làm tăng áp suất của một vật lên vật khác?

  • Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, giảm diện tích mặt bị ép.

  • Giữ nguyên diện tích mặt bị ép, giảm áp lực tác dụng vào vật

  • Vừa giảm áp lực tác dụng vào vật vừa tăng diện tích mặt bị ép

  • Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, tăng diện tích mặt bị ép

Câu 6:

Một vật khối lượng 0,8kg, có dạng lập phương, đặt vật này lên mặt sàn nằm ngang. Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn m^2$. Hỏi chiều dài một cạnh của hình lập phương?

  • 5cm

  • 0,05cm

  • 0,5cm

  • 50cm

Câu 7:

Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?

  • Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa

  • Lá rơi từ trên cao xuống

  • Xe máy chạy trên đường

  • Hòn đá lăn từ trên núi xuống

Câu 8:

Câu nào sau đây chỉ nói về chất lỏng là đúng?

  • Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng

  • Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.

  • Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng

  • Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

Câu 9:

Một vật khối lượng 0,84kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. Lần lượt đặt 3 mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Áp suất lớn nhất do vật tác dụng lên mặt sàn là:

  • m^2$

  • m^2$

  • m^2$

  • m^2$

Câu 10:

Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc h$. Trong nửa thời gian còn lại người đó đi với vận tốc h$, đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc h$. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là:

  • 11,67km/h

  • 10,9 km/h

  • 15km/h

  • 7,5 km/h

2
12 tháng 12 2016

tối nay làm 3 cau giup bn:

1. fms = fkeo = 35N

2. t = s/v = 108/40 = 2,7h

v = s/t = 76,5/2,7 = 25km/h

3. 100+25 -50= 75N

15 tháng 12 2016

1d

2 d

3a

4c

5 a

6a

7a

8 d

9d

10b

xem song nhớ like

20 tháng 12 2016

Trong trường hợp này do vật chuyển động thẳng đều nên lực tác dụng vào vật sẽ là 2 lực cân bằng. Lực tác dụng là 35N giúp vật chuyển động nên lực kéo cân bằng và ngược chiều với lực này. Do vậy lực ma sát có độ lớn là:

Fms = Ftác dụng = 35N

19 tháng 11 2016

Fms = 35N

 

Bài thi số 3 12:49 Câu 1: Một khối trụ tròn có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình vẽ). Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là 1250pa. Hỏi đường kính tiết diện đáy của khối trụ bằng bao nhiêu? ( Lấy số ) 35cm 24cm 22,57cm 40cm Câu 2: Từ hai địa điểm A và B có hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc và cùng đi về C ( như sơ đồ). Biết vận tốc xe đi...
Đọc tiếp

Bài thi số 3

12:49
Câu 1:

Một khối trụ tròn có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình vẽ). Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là 1250pa. Hỏi đường kính tiết diện đáy của khối trụ bằng bao nhiêu? ( Lấy số )

  • 35cm

  • 24cm

  • 22,57cm

  • 40cm

Câu 2:

Từ hai địa điểm A và B có hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc và cùng đi về C ( như sơ đồ). Biết vận tốc xe đi từ A là 40 km/h. Để hai xe cùng đến C một lúc thì vận tốc của xe đi từ B là:

  • 40,5km/h

  • 2,7km/h

  • 45km/h

  • 25km/h

Câu 3:

Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:

  • 75N

  • 25N

  • 50N

  • 125N

Câu 4:

Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:

Câu 5:

Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?

  • Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa

  • Lá rơi từ trên cao xuống

  • Xe máy chạy trên đường

  • Hòn đá lăn từ trên núi xuống

Câu 6:

Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là .

Câu 7:

Hai lực cân bằng là hai lực có :

  • Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau

  • Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau

  • Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau

  • Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau

Câu 8:

Câu nào sau đây chỉ nói về chất lỏng là đúng?

  • Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng

  • Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.

  • Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng

  • Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

Câu 9:

Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc . Trong nửa thời gian còn lại người đó đi với vận tốc , đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc . Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là:

  • 11,67km/h

  • 10,9 km/h

  • 15km/h

  • 7,5 km/h

Câu 10:

Một xe máy di chuyển giữa hai địa điểm A và B. Vận tốc trong 1/2 thời gian đầu là 30km/h và trong 1/2 thời gian sau là 15m/s. Vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đường là:

  • 42 km/h

  • 22,5 km/h

  • 54 km/h

  • 36 km/h

    Bài thi số 3

    12:49
    Câu 1:

    Một khối trụ tròn có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình vẽ). Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là 1250pa. Hỏi đường kính tiết diện đáy của khối trụ bằng bao nhiêu? ( Lấy số )

    • 35cm

    • 24cm

    • 22,57cm

    • 40cm

    Câu 2:

    Từ hai địa điểm A và B có hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc và cùng đi về C ( như sơ đồ). Biết vận tốc xe đi từ A là 40 km/h. Để hai xe cùng đến C một lúc thì vận tốc của xe đi từ B là:

    • 40,5km/h

    • 2,7km/h

    • 45km/h

    • 25km/h

    Câu 3:

    Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:

    • 75N

    • 25N

    • 50N

    • 125N

    Câu 4:

    Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:

    Câu 5:

    Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?

    • Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa

    • Lá rơi từ trên cao xuống

    • Xe máy chạy trên đường

    • Hòn đá lăn từ trên núi xuống

    Câu 6:

    Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là .

    Câu 7:

    Hai lực cân bằng là hai lực có :

    • Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau

    • Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau

    • Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau

    • Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau

    Câu 8:

    Câu nào sau đây chỉ nói về chất lỏng là đúng?

    • Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng

    • Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.

    • Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng

    • Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

    Câu 9:

    Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc . Trong nửa thời gian còn lại người đó đi với vận tốc , đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc . Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là:

    • 11,67km/h

    • 10,9 km/h

    • 15km/h

    • 7,5 km/h

    Câu 10:

    Một xe máy di chuyển giữa hai địa điểm A và B. Vận tốc trong 1/2 thời gian đầu là 30km/h và trong 1/2 thời gian sau là 15m/s. Vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đường là:

    • 42 km/h

    • 22,5 km/h

    • 54 km/h

    • 36 km/h

7
3 tháng 1 2017

Bây giờ mình giải tự luận nhé, tối qua không rảnh.

5kg=50N

1)Diện tích mặt bị ép là:

s=\(\frac{F}{p}=\frac{P}{p}=\frac{5}{1250}=0,04m^{2^{ }}\)

Đây cũng chính là diện tích mặt đáy của hình trụ:

Ta có: BK.BK.3,14=0,04

=> BK.BK=\(\frac{2}{157}\)

=>BK=0,1128665296m

=>ĐK=2.BK=0,2257330592m=22,57cm

Vậy đương kính là 22,57cm

3 tháng 1 2017

Thời gian để xe đi từ A-C là:

t=S/V1=108/40=2,7h

Để hai xe về cùng lúc thì t phải bằng nhau:

t=t2=2,7h

Vận tốc của xe B: V=S/t2=67,5/2,7=25km/h

Bài thi số 3Câu 1:Lực nào sau đây không có giá trị bằng áp lực?Trọng lực của vật trượt trên mặt sàn nằm ngang.Trọng lực của xe khi đang lên dốc.Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.Trọng lực của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.Câu 2:Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong...
Đọc tiếp

Bài thi số 3

Câu 1:

Lực nào sau đây không có giá trị bằng áp lực?

  • Trọng lực của vật trượt trên mặt sàn nằm ngang.

  • Trọng lực của xe khi đang lên dốc.

  • Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.

  • Trọng lực của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.

Câu 2:

Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:

  • ?$F_{ms}%20=%2050N$

  • ?$F_{ms}%20%3E35N$

  • ?$F_{ms}%20%3C%2035N$

  • ?$F_{ms}%20=%2035N$

Câu 3:

Từ hai địa điểm A và B có hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc và cùng đi về C ( như sơ đồ). Biết vận tốc xe đi từ A là 40 km/h. Để hai xe cùng đến C một lúc thì vận tốc của xe đi từ B là:
h2.png

  • 40,5km/h

  • 2,7km/h

  • 45km/h

  • 25km/h

Câu 4:

Một khối trụ tròn có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình vẽ). Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là 1250pa. Hỏi đường kính tiết diện đáy của khối trụ bằng bao nhiêu? ( Lấy số ?$\pi=3,14$)
h5.png

  • 35cm

  • 24cm

  • 22,57cm

  • 40cm

Câu 5:

Khi đi chân không vào nền nhà vừa láng xi măng thì ta thường để lại các vết chân. Muốn không để lại các vết chân thì người ta thường lót một tấm ván rộng lên và đi lên đấy. Ở đây chúng ta áp dụng nguyên tắc nào?

  • Lót tấm ván để giảm trọng lượng của người tác dụng vào mặt sàn

  • Lót tấm ván để tăng áp suất tác dụng vào mặt sàn

  • Lót tấm ván để giảm áp suất tác dụng vào mặt sàn.

  • Lót tấm ván để tăng trọng lượng của người tác dụng vào mặt sàn

Câu 6:

Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?

  • Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa

  • Lá rơi từ trên cao xuống

  • Xe máy chạy trên đường

  • Hòn đá lăn từ trên núi xuống

Câu 7:

Một máy nén thủy lực có S = 4.s; Nếu tác dụng một lực f = 150N vào pit tông nhỏ, thì lực nâng tác dụng lên pit tông lớn là bao nhiêu?

  • 1200 N

  • 900 N

  • 1000 N

  • 600 N

Câu 8:

Hai lực cân bằng là hai lực có :

  • Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau

  • Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau

  • Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau

  • Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau

Câu 9:

Một vật khối lượng 0,84kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. Lần lượt đặt 3 mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Áp suất lớn nhất do vật tác dụng lên mặt sàn là:

  • m^2$

  • m^2$

  • m^2$

  • m^2$

Câu 10:

Một vật khối lượng 0,84kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. Lần lượt đặt 3 mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Áp suất nhỏ nhất do vật tác dụng lên mặt sàn là:

  • m^2$

  • m^2$

  • m^2$

  • m^2$

13
5 tháng 11 2016

Bài thi số 3

Câu 1:

Lực nào sau đây không có giá trị bằng áp lực?

  • Trọng lực của vật trượt trên mặt sàn nằm ngang.

  • Trọng lực của xe khi đang lên dốc.

  • Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.

  • Trọng lực của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.

Câu 2:

Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:

  • ?$F_{ms}%20=%2050N$

  • ?$F_{ms}%20%3E35N$

  • ?$F_{ms}%20%3C%2035N$

  • ?$F_{ms}%20=%2035N$

Câu 3:

Từ hai địa điểm A và B có hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc và cùng đi về C ( như sơ đồ). Biết vận tốc xe đi từ A là 40 km/h. Để hai xe cùng đến C một lúc thì vận tốc của xe đi từ B là:
h2.png

  • 40,5km/h

  • 2,7km/h

  • 45km/h

  • 25km/h

Câu 4:

Một khối trụ tròn có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình vẽ). Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là 1250pa. Hỏi đường kính tiết diện đáy của khối trụ bằng bao nhiêu? ( Lấy số ?$\pi=3,14$)
h5.png

  • 35cm

  • 24cm

  • 22,57cm

  • 40cm

Câu 5:

Khi đi chân không vào nền nhà vừa láng xi măng thì ta thường để lại các vết chân. Muốn không để lại các vết chân thì người ta thường lót một tấm ván rộng lên và đi lên đấy. Ở đây chúng ta áp dụng nguyên tắc nào?

  • Lót tấm ván để giảm trọng lượng của người tác dụng vào mặt sàn

  • Lót tấm ván để tăng áp suất tác dụng vào mặt sàn

  • Lót tấm ván để giảm áp suất tác dụng vào mặt sàn.

  • Lót tấm ván để tăng trọng lượng của người tác dụng vào mặt sàn

Câu 6:

Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?

  • Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa

  • Lá rơi từ trên cao xuống

  • Xe máy chạy trên đường

  • Hòn đá lăn từ trên núi xuống

Câu 7:

Một máy nén thủy lực có S = 4.s; Nếu tác dụng một lực f = 150N vào pit tông nhỏ, thì lực nâng tác dụng lên pit tông lớn là bao nhiêu?

  • 1200 N

  • 900 N

  • 1000 N

  • 600 N

Câu 8:

Hai lực cân bằng là hai lực có :

  • Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau

  • Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau

  • Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau

  • Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau

Câu 9:

Một vật khối lượng 0,84kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. Lần lượt đặt 3 mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Áp suất lớn nhất do vật tác dụng lên mặt sàn là:

  • m^2$

  • m^2$

  • m^2$

  • m^2$

Câu 10:

Một vật khối lượng 0,84kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. Lần lượt đặt 3 mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Áp suất nhỏ nhất do vật tác dụng lên mặt sàn là:

  • m^2$

  • m^2$

  • m^2$

  • m^2$

5 tháng 11 2016

5.1

 

Câu 1:Lực nào sau đây không có giá trị bằng áp lực?Trọng lực của vật trượt trên mặt sàn nằm ngang.Trọng lực của xe khi đang lên dốc.Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.Trọng lực của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.Câu 2:Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp...
Đọc tiếp
Câu 1:

Lực nào sau đây không có giá trị bằng áp lực?

  • Trọng lực của vật trượt trên mặt sàn nằm ngang.

  • Trọng lực của xe khi đang lên dốc.

  • Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.

  • Trọng lực của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.

Câu 2:

Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:

  • ?$F_{ms}%20=%2050N$

  • ?$F_{ms}%20%3E35N$

  • ?$F_{ms}%20%3C%2035N$

  • ?$F_{ms}%20=%2035N$

Câu 3:

Từ hai địa điểm A và B có hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc và cùng đi về C ( như sơ đồ). Biết vận tốc xe đi từ A là 40 km/h. Để hai xe cùng đến C một lúc thì vận tốc của xe đi từ B là:
h2.png

  • 40,5km/h

  • 2,7km/h

  • 45km/h

  • 25km/h

Câu 4:

Một khối trụ tròn có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình vẽ). Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là 1250pa. Hỏi đường kính tiết diện đáy của khối trụ bằng bao nhiêu? ( Lấy số ?$\pi=3,14$)
h5.png

  • 35cm

  • 24cm

  • 22,57cm

  • 40cm

Câu 5:

Khi đi chân không vào nền nhà vừa láng xi măng thì ta thường để lại các vết chân. Muốn không để lại các vết chân thì người ta thường lót một tấm ván rộng lên và đi lên đấy. Ở đây chúng ta áp dụng nguyên tắc nào?

  • Lót tấm ván để giảm trọng lượng của người tác dụng vào mặt sàn

  • Lót tấm ván để tăng áp suất tác dụng vào mặt sàn

  • Lót tấm ván để giảm áp suất tác dụng vào mặt sàn.

  • Lót tấm ván để tăng trọng lượng của người tác dụng vào mặt sàn

Câu 6:

Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?

  • Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa

  • Lá rơi từ trên cao xuống

  • Xe máy chạy trên đường

  • Hòn đá lăn từ trên núi xuống

Câu 7:

Một máy nén thủy lực có S = 4.s; Nếu tác dụng một lực f = 150N vào pit tông nhỏ, thì lực nâng tác dụng lên pit tông lớn là bao nhiêu?

  • 1200 N

  • 900 N

  • 1000 N

  • 600 N

Câu 8:

Hai lực cân bằng là hai lực có :

  • Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau

  • Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau

  • Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau

  • Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau

Câu 9:

Một vật khối lượng 0,84kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. Lần lượt đặt 3 mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Áp suất lớn nhất do vật tác dụng lên mặt sàn là:

  • m^2$

  • m^2$

  • m^2$

  • m^2$

Câu 10:

Một vật khối lượng 0,84kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. Lần lượt đặt 3 mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Áp suất nhỏ nhất do vật tác dụng lên mặt sàn là:

  • m^2$

  • m^2$

  • m^2$

  • m^2$

5
6 tháng 11 2016

mk cx đang giải này

khó lắm

7 tháng 11 2016
Câu 1:

Lực nào sau đây không có giá trị bằng áp lực?

  • Trọng lực của vật trượt trên mặt sàn nằm ngang.

  • Trọng lực của xe khi đang lên dốc. =====>đúng

  • Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.

  • Trọng lực của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.

Câu 2:

Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:

  • ?$F_{ms}%20=%2050N$

  • ?$F_{ms}%20%3E35N$

  • ?$F_{ms}%20%3C%2035N$ =====>đúng

  • ?$F_{ms}%20=%2035N$

Câu 3:

Từ hai địa điểm A và B có hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc và cùng đi về C ( như sơ đồ). Biết vận tốc xe đi từ A là 40 km/h. Để hai xe cùng đến C một lúc thì vận tốc của xe đi từ B là:
h2.png

  • 40,5km/h

  • 2,7km/h

  • 45km/h

  • 25km/h =====>đúng

Câu 4:

Một khối trụ tròn có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình vẽ). Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là 1250pa. Hỏi đường kính tiết diện đáy của khối trụ bằng bao nhiêu? ( Lấy số ?$\pi=3,14$)
h5.png

  • 35cm

  • 24cm

  • 22,57cm =====>đúng

  • 40cm

Câu 5:

Khi đi chân không vào nền nhà vừa láng xi măng thì ta thường để lại các vết chân. Muốn không để lại các vết chân thì người ta thường lót một tấm ván rộng lên và đi lên đấy. Ở đây chúng ta áp dụng nguyên tắc nào?

  • Lót tấm ván để giảm trọng lượng của người tác dụng vào mặt sàn

  • Lót tấm ván để tăng áp suất tác dụng vào mặt sàn

  • Lót tấm ván để giảm áp suất tác dụng vào mặt sàn. =====>đúng

  • Lót tấm ván để tăng trọng lượng của người tác dụng vào mặt sàn

Câu 6:

Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?

  • Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa =====>đúng

  • Lá rơi từ trên cao xuống

  • Xe máy chạy trên đường

  • Hòn đá lăn từ trên núi xuống

Câu 7:

Một máy nén thủy lực có S = 4.s; Nếu tác dụng một lực f = 150N vào pit tông nhỏ, thì lực nâng tác dụng lên pit tông lớn là bao nhiêu?

  • 1200 N

  • 900 N

  • 1000 N

  • 600 N =====>đúng

Câu 8:

Hai lực cân bằng là hai lực có :

  • Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau

  • Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau

  • Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau =====>đúng

  • Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau

Câu 9:

Một vật khối lượng 0,84kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. Lần lượt đặt 3 mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Áp suất lớn nhất do vật tác dụng lên mặt sàn là:

  • m^2$

  • m^2$

  • m^2$

  • m^2$

Câu 10:

Một vật khối lượng 0,84kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. Lần lượt đặt 3 mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Áp suất nhỏ nhất do vật tác dụng lên mặt sàn là:

  • m^2$

  • m^2$

  • m^2$

  • m^2$

Câu 1:Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:Câu 2:Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất chất lỏng?Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.Áp...
Đọc tiếp
Câu 1:

Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:

  • ?$F_{ms}%20=%2050N$

  • ?$F_{ms}%20%3E35N$

  • ?$F_{ms}%20%3C%2035N$

  • ?$F_{ms}%20=%2035N$

Câu 2:

Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

  • Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

  • Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.

  • Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép

  • Trong chất lỏng, ở cùng một độ sâu thì áp suất là như nhau.

Câu 3:

Vật A chịu tác dụng của lực kéo F trượt trên mặt sàn nằm ngang. Vận tốc của từng giai đoạn được mô tả bằng đồ thị như hình dưới đây. Mối liên hệ nào giữa lực kéo và lực ma sát là đúng?
h1.png

  • Trong giai đoạn OAB thì ?$F%20=%20F_{ms}$

  • Trong giai đoạn OA thì ?$F%20%3C%20F_{ms}$

  • Trong giai đoạn BC thì ?$F%20%3E%20F_{ms}$

  • Trong giai đoạn AB thì ?$F%20=%20F_{ms}$

Câu 4:

Một khối trụ tròn có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình vẽ). Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là 1250pa. Hỏi đường kính tiết diện đáy của khối trụ bằng bao nhiêu? ( Lấy số ?$\pi=3,14$)
h5.png

  • 35cm

  • 24cm

  • 22,57cm

  • 40cm

Câu 5:

Hai lực cân bằng là hai lực có :

  • Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau

  • Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau

  • Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau

  • Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau

Câu 6:

Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:

  • Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn

  • Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi

  • Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn

  • Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn

Câu 7:

Một thùng cao 0,4m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước m^2$. Áp suất của nước lên đáy thùng là

  • m^2$

  • m^2$

  • m^2$

  • m^2$

Câu 8:

Một máy nén thủy lực có S = 4.s; Nếu tác dụng một lực f = 150N vào pit tông nhỏ, thì lực nâng tác dụng lên pit tông lớn là bao nhiêu?

  • 1200 N

  • 900 N

  • 1000 N

  • 600 N

Câu 9:

Một tàu ngầm di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất m^2$. Một lúc sau áp kế chỉ m^2$. Tàu đã nổi lên hay đã lặn xuống?

  • Ban đầu tàu nổi lên sau đó lại lặn xuống

  • Tàu giữ nguyên độ sâu

  • Tàu ngầm lặn xuống

  • Tàu ngầm đã nổi lên

Câu 10:

Một chiếc tàu bị thủng một lỗ nhỏ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Biết trọng lượng riêng của nước là m^2$. Phải cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng ?$150cm^2$ ?

  • 42000N

  • 42N

  • 420N

  • 4200N

0
Câu 1:Từ hai địa điểm A và B có hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc và cùng đi về C ( như sơ đồ). Biết vận tốc xe đi từ A là 40 km/h. Để hai xe cùng đến C một lúc thì vận tốc của xe đi từ B là:40,5km/h2,7km/h45km/h25km/hCâu 2:Một khối trụ tròn có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình vẽ). Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là 1250pa. Hỏi đường kính tiết diện đáy của...
Đọc tiếp
Câu 1:

Từ hai địa điểm A và B có hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc và cùng đi về C ( như sơ đồ). Biết vận tốc xe đi từ A là 40 km/h. Để hai xe cùng đến C một lúc thì vận tốc của xe đi từ B là:
h2.png

  • 40,5km/h

  • 2,7km/h

  • 45km/h

  • 25km/h

Câu 2:

Một khối trụ tròn có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình vẽ). Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là 1250pa. Hỏi đường kính tiết diện đáy của khối trụ bằng bao nhiêu? ( Lấy số ?$\pi=3,14$)
h5.png

  • 35cm

  • 24cm

  • 22,57cm

  • 40cm

Câu 3:

Đồ thị nào sau đây diễn tả sự phụ thuộc của vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều?
h3.png

  • Hình 2

  • Hình 4

  • Hình 1

  • Hình 2

Câu 4:

Vật A chịu tác dụng của lực kéo F trượt trên mặt sàn nằm ngang. Vận tốc của từng giai đoạn được mô tả bằng đồ thị như hình dưới đây. Mối liên hệ nào giữa lực kéo và lực ma sát là đúng?
h1.png

  • Trong giai đoạn OAB thì ?$F%20=%20F_{ms}$

  • Trong giai đoạn OA thì ?$F%20%3C%20F_{ms}$

  • Trong giai đoạn BC thì ?$F%20%3E%20F_{ms}$

  • Trong giai đoạn AB thì ?$F%20=%20F_{ms}$

Câu 5:

Một máy nén thủy lực có S = 4.s; Nếu tác dụng một lực f = 150N vào pit tông nhỏ, thì lực nâng tác dụng lên pit tông lớn là bao nhiêu?

  • 1200 N

  • 900 N

  • 1000 N

  • 600 N

Câu 6:

Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng ?$d_1$, chiều cao ?$h_1$; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng ?$d_2%20=%201,5d_1$, chiều cao ?$h_2%20=%200,6h_1$. Nếu gọi áp suất tác dụng lên đáy bình 1 là ?$p_1$, lên đáy bình 2 là ?$p_2$ thì ta có:

  • ?$p_2%20=%209p_1$

  • ?$p_2%20=%200,9p_1$

  • ?$p_2%20=%200,4p_1$

  • ?$p_2%20=%203p_1$

Câu 7:

Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?

  • Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa

  • Lá rơi từ trên cao xuống

  • Xe máy chạy trên đường

  • Hòn đá lăn từ trên núi xuống

Câu 8:

Một thùng cao 0,4m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước m^2$. Áp suất của nước lên đáy thùng là

  • m^2$

  • m^2$

  • m^2$

  • m^2$

Câu 9:

Một xe máy di chuyển giữa hai địa điểm A và B. Vận tốc trong 1/2 thời gian đầu là 30km/h và trong 1/2 thời gian sau là 15m/s. Vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đường là:

  • 42 km/h

  • 22,5 km/h

  • 54 km/h

  • 36 km/h

Câu 10:

Một vật khối lượng 0,84kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. Lần lượt đặt 3 mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Áp suất lớn nhất do vật tác dụng lên mặt sàn là:

  • m^2$

  • m^2$

  • m^2$

  • m^2$

  •  
9
10 tháng 11 2016

1)d

2)c

3)b

10 tháng 11 2016

4)a

5)d

6)

Bài thi số 3 Câu 1: Đồ thị nào sau đây diễn tả sự phụ thuộc của vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều? Hình 2 Hình 4 Hình 1 Hình 2 Câu 2: Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là: Câu 3: Có...
Đọc tiếp

Bài thi số 3

Câu 1:


Đồ thị nào sau đây diễn tả sự phụ thuộc của vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều?

  • Hình 2

  • Hình 4

  • Hình 1

  • Hình 2

Câu 2:


Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:

Câu 3:


Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:

  • 75N

  • 25N

  • 50N

  • 125N

Câu 4:


Một khối trụ tròn có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình vẽ). Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là 1250pa. Hỏi đường kính tiết diện đáy của khối trụ bằng bao nhiêu? ( Lấy số )

  • 35cm

  • 24cm

  • 22,57cm

  • 40cm

Câu 5:


Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?

  • Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa

  • Lá rơi từ trên cao xuống

  • Xe máy chạy trên đường

  • Hòn đá lăn từ trên núi xuống

Câu 6:


Trường hợp nào trong các trường hợp sau có thể làm tăng áp suất của một vật lên vật khác?

  • Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, giảm diện tích mặt bị ép.

  • Giữ nguyên diện tích mặt bị ép, giảm áp lực tác dụng vào vật

  • Vừa giảm áp lực tác dụng vào vật vừa tăng diện tích mặt bị ép

  • Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, tăng diện tích mặt bị ép

Câu 7:


Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao ; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao . Nếu gọi áp suất tác dụng lên đáy bình 1 là , lên đáy bình 2 là thì ta có:

Câu 8:


Một máy nén thủy lực có S = 4.s; Nếu tác dụng một lực f = 150N vào pit tông nhỏ, thì lực nâng tác dụng lên pit tông lớn là bao nhiêu?

  • 1200 N

  • 900 N

  • 1000 N

  • 600 N

Câu 9:


Một chiếc tàu bị thủng một lỗ nhỏ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Biết trọng lượng riêng của nước là . Phải cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng ?

  • 42000N

  • 42N

  • 420N

  • 4200N

Câu 10:


Một thùng cao 0,9 m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước . Áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm ở cách đáy thùng 50cm là:

  • ;

  • ;

  • ;

  • ;

1
30 tháng 3 2018

Câu 1:


Đồ thị nào sau đây diễn tả sự phụ thuộc của vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều?

  • Hình 2

  • Hình 4(đúng)

  • Hình 1

  • Hình 2

Câu 2:


Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:​

Câu 3:


Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:

  • 50N

Câu 4:


Một khối trụ tròn có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình vẽ). Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là 1250pa. Hỏi đường kính tiết diện đáy của khối trụ bằng bao nhiêu? ( Lấy số )

  • 40cm

Câu 5:


Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?

  • Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa

Câu 6:


Trường hợp nào trong các trường hợp sau có thể làm tăng áp suất của một vật lên vật khác?

  • Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, giảm diện tích mặt bị ép.

Câu 7:


Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao ; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao . Nếu gọi áp suất tác dụng lên đáy bình 1 là , lên đáy bình 2 là thì ta có:

Câu 8:


Một máy nén thủy lực có S = 4.s; Nếu tác dụng một lực f = 150N vào pit tông nhỏ, thì lực nâng tác dụng lên pit tông lớn là bao nhiêu?

  • 600 N

Câu 9:

Một chiếc tàu bị thủng một lỗ nhỏ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Biết trọng lượng riêng của nước là . Phải cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng ?

  • 4200N

Câu 10:


Một thùng cao 0,9 m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước(10000N/m3 ). Áp suất của nước lên đáy thùng và một điểm ở cách đáy thùng 50cm là:

​p=d*h=10000*(0.9-0.5)=4000(pa)

Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất chất lỏng? Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép Trong chất lỏng, ở cùng một độ sâu thì áp suất là như nhau. Câu 3: Một vật có khối lượng 50 kg...
Đọc tiếp

Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

  • Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

  • Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.

  • Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép

  • Trong chất lỏng, ở cùng một độ sâu thì áp suất là như nhau.

Câu 3:


Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:

Câu 4:


Vật A chịu tác dụng của lực kéo F trượt trên mặt sàn nằm ngang. Vận tốc của từng giai đoạn được mô tả bằng đồ thị như hình dưới đây. Mối liên hệ nào giữa lực kéo và lực ma sát là đúng?

  • Trong giai đoạn OAB thì

  • Trong giai đoạn OA thì

  • Trong giai đoạn BC thì

  • Trong giai đoạn AB thì

Câu 5:


Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao ; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao . Nếu gọi áp suất tác dụng lên đáy bình 1 là , lên đáy bình 2 là thì ta có:

Câu 6:


Trường hợp nào trong các trường hợp sau có thể làm tăng áp suất của một vật lên vật khác?

  • Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, giảm diện tích mặt bị ép.

  • Giữ nguyên diện tích mặt bị ép, giảm áp lực tác dụng vào vật

  • Vừa giảm áp lực tác dụng vào vật vừa tăng diện tích mặt bị ép

  • Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, tăng diện tích mặt bị ép

Câu 7:


Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:

  • Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn

  • Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi

  • Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn

  • Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn

Câu 8:


Một thùng cao 0,4m đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước . Áp suất của nước lên đáy thùng là

Câu 9:


Một vật khối lượng 0,84kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. Lần lượt đặt 3 mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Áp suất nhỏ nhất do vật tác dụng lên mặt sàn là:

Câu 10:


Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc . Trong nửa thời gian còn lại người đó đi với vận tốc , đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc . Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là:

  • 11,67km/h

  • 10,9 km/h

  • 15km/h

  • 7,5 km/h

5

Câu 9:

Câu này tính dễ nhưng giải thích hơi khó bạn chú ý đọc và hiểu nha.

Ta có:

F= P=10.m=10.0,84=8,4(N)

Ta có: độ dài các cạnh của hình hộp chữ nhật đó là 5 cm, 6 cm, 7 cm.

Vậy sẽ có 6 mặt, 2 mặt đối diện thì có S bằng nhau.

=> Có 3 diện tích các mặt như sau: 5x6, 6x7, 5x7

Ta có: 5x6= 30(cm2)

6x7= 42 (cm2)

5x 7= 35 (cm2)

Mà, công thức tính áp suất chất rắn là:

\(p=\frac{F}{s}\)

Vậy: Nếu muốn cùng một lực F tác dụng lên bề mặt mà áp suất lại nhỏ nhất thì diện tích S phải lớn nhất

=> Chọn: S= 42 cm2

Áp suất bằng:

\(p=\frac{F}{S}=\frac{8,4}{42}=0,2\left(Pa\right)=\frac{2000N}{m^3}\)

12 tháng 2 2017

10) - Gọi S là chiều dài quãng đường AB
- t1 là thời gian đi nũa đoạn đường đầu
- t2 là thời gian đi nữa quãng đường còn lại.

- Ta có: \(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2.v_1}\)
- Thời gian đi với vận tốc v2,v3\(\frac{t_2}{2}\)
Đoạn đường tương ứng với thời gian này là:

\(S_2=v_2.\left(\frac{t_2}{2}\right);S_3=v_3.\left(\frac{t_2}{2}\right)\)

Ta có: \(S_2+S_3=\frac{S}{2}\)

\(\Leftrightarrow v_2.\left(\frac{t_2}{2}\right)+v_3.\left(\frac{t_2}{2}\right)=\frac{S}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(v_2+v_3\right).t_2=S\)

\(t_2=\frac{S}{v_2+v_3}\)

Thời gian đi hết quãng đường:

\(t=t_1+t_2=\frac{S}{2v_1}+\frac{S}{v_2+v_3}=\frac{S}{40}+\frac{S}{15}\)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\frac{S}{t}=\frac{S}{\frac{S}{40}+\frac{S}{15}}=10,9\left(\frac{km}{h}\right)\)

Câu phát biểu nào sau đây là đúng?Các lực ma sát đều có hại.Các lực ma sát đều có lợi.Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.Câu 2:Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:Trọng lực của vật.Lực ma sát trượt.Lực ma sát nghỉ.Lực ma sát lăn.Câu 3:Khi kéo một vật trượt trên bề mặt một vật khác, nếu mặt tiếp xúc giữa...
Đọc tiếp

Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Các lực ma sát đều có hại.

  • Các lực ma sát đều có lợi.

  • Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.

  • Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.

Câu 2:

Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:

  • Trọng lực của vật.

  • Lực ma sát trượt.

  • Lực ma sát nghỉ.

  • Lực ma sát lăn.

Câu 3:

Khi kéo một vật trượt trên bề mặt một vật khác, nếu mặt tiếp xúc giữa chúng càng gồ ghề thì lực ...... càng lớn.

  • ma sát nghỉ

  • ma sát lăn

  • hút của Trái Đất

  • ma sát trượt

Câu 4:

Một ô tô có khối lượng 300kg đang chuyển động thẳng đều. Biết lực cản lên ô tô bằng 0,3 trọng lượng của ô tô. Lực kéo của ô tô theo phương ngang là:

  • 500N

  • 3000N

  • 1000N

  • 900N

Câu 5:

Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu ?$s_1$?$t_1$ giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo ?$s_2$?$t_2$ giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:

  • ?$v_{tb}=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2%20}$

  • ?$v_{tb}=\frac{v_1+v_2}{2%20}$

  • ?$v_{tb}=\frac{s_1}{t_1%20}+\frac{s_2}{t_2%20}$

  • ?$v_{tb}=\frac{v_1}{s_1%20}+\frac{v_2}{s_2%20}$

Câu 6:

Ổ khóa nhà em lâu ngày bị rỉ sét, rất khó mở hay đóng. Em đã nhỏ vài giọt dầu nhớt để bôi trơn để dễ dàng mở khóa hơn. Cách thực hiện này đã làm lực ma sát giữa khóa và ổ khóa:

  • Cân bằng.

  • Giảm đi.

  • Tăng lên.

  • Không thay đổi.

Câu 7:

Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2 km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6 km trong 4 phút rồi dừng lại. Vận tốc trung bình trên đoạn đường người đó đã đi trong thời gian trên là:

  • 10,8km/h

  • 10km/h

  • 9km/h

  • 12km/h

Câu 8:

Bạn Quí đi xe đạp từ nhà đến trường trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ ?$v_1$ = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ ?$v_2$ = 20km/h. Tốc độ trung bình của bạn Quí trên cả quãng đường là:

  • 12km

  • 16km

  • 18km

  • 15km/h

Câu 9:

Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần lượt là 40km/h và 30km/h. Sau 3h, khoảng cách giữa 2 xe là:

  • 5km

  • 20km

  • 10km

  • 25km

Câu 10:

Lúc 7h hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96 km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, vận tốc của xe đi từ B là 28km/h. Thời điểm lúc 2 xe gặp nhau là:

  • 9h

  • 9h 30 phút

  • 8h

  • 8h30

  •  
5
24 tháng 10 2016

ai biết thì trả lời nhanh cho mk cái . nhớ là phải đúng nha , mk thi mãi rõ ràng đúng vẫn dc 280

24 tháng 10 2016

Câu phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Các lực ma sát đều có hại.

  • Các lực ma sát đều có lợi.

  • Lực ma sát có thể có hại cũng có thể có lợi.

  • Lực ma sát không có tác dụng gì trong cuộc sống.

Câu 2:

Người đi lại được trên mặt đất là nhờ:

  • Trọng lực của vật.

  • Lực ma sát trượt.

  • Lực ma sát nghỉ.

  • Lực ma sát lăn.

Câu 3:

Khi kéo một vật trượt trên bề mặt một vật khác, nếu mặt tiếp xúc giữa chúng càng gồ ghề thì lực ...... càng lớn.

  • ma sát nghỉ

  • ma sát lăn

  • hút của Trái Đất

  • ma sát trượt

Câu 4:

Một ô tô có khối lượng 300kg đang chuyển động thẳng đều. Biết lực cản lên ô tô bằng 0,3 trọng lượng của ô tô. Lực kéo của ô tô theo phương ngang là:

  • 500N

  • 3000N

  • 1000N

  • 900N

Câu 5:

Một người đi xe máy từ nhà đến nơi làm việc: thời gian đi trên đoạn đường đầu ?$s_1$?$t_1$ giây; thời gian đi trên đoạn đường tiếp theo ?$s_2$?$t_2$ giây. Công thức đúng để tính vận tốc trung bình của người đó đi trên đoạn đường từ nhà đến cơ quan là:

  • ?$v_{tb}=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2%20}$ Đúng

  • ?$v_{tb}=\frac{v_1+v_2}{2%20}$

  • ?$v_{tb}=\frac{s_1}{t_1%20}+\frac{s_2}{t_2%20}$

  • ?$v_{tb}=\frac{v_1}{s_1%20}+\frac{v_2}{s_2%20}$

Câu 6:

Ổ khóa nhà em lâu ngày bị rỉ sét, rất khó mở hay đóng. Em đã nhỏ vài giọt dầu nhớt để bôi trơn để dễ dàng mở khóa hơn. Cách thực hiện này đã làm lực ma sát giữa khóa và ổ khóa:

  • Cân bằng.

  • Giảm đi.

  • Tăng lên.

  • Không thay đổi.

Câu 7:

Một người đi xe đạp trên một đoạn đường dài 1,2 km hết 6 phút. Sau đó người đó đi tiếp một đoạn đường 0,6 km trong 4 phút rồi dừng lại. Vận tốc trung bình trên đoạn đường người đó đã đi trong thời gian trên là:

  • 10,8km/h

  • 10km/h

  • 9km/h

  • 12km/h

Câu 8:

Bạn Quí đi xe đạp từ nhà đến trường trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ ?$v_1$ = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ ?$v_2$ = 20km/h. Tốc độ trung bình của bạn Quí trên cả quãng đường là:

  • 12km

  • 16km

  • 18km

  • 15km/h

Câu 9:

Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 20km, chuyển động đều cùng chiều từ A đến B với vận tốc lần lượt là 40km/h và 30km/h. Sau 3h, khoảng cách giữa 2 xe là:

  • 5km

  • 20km

  • 10km

  • 25km

Câu 10:

Lúc 7h hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96 km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, vận tốc của xe đi từ B là 28km/h. Thời điểm lúc 2 xe gặp nhau là:

  • 9h

  • 9h 30 phút

  • 8h

  • 8h30