Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
- Ta có P: Đỏ x Đỏ F1 xuất hiện cây hoa trắng. Chứng tỏ hoa đỏ là tính trạng trội; hoa trắng là tính trạng lặn.
Quy ước: Gen A quy định tính trạng hoa đỏ; a- Hoa trắng
- Để F1 xuất hiện cây hoa trắng (aa) thì bố mẹ đều cho giao tử a. Suy ra P có kiểu gen Aa.
- Sơ đồ lai; P: Aa x Aa
G: A; a A; a
F1: 3 A – (hoa đỏ) : 1 aa (hoa trắng)
b)
* Khi cho các cây hoa đỏ F1 tự thụ phấn:
- Cây hoa đỏ F1 có kiểu gen AA và Aa với tỉ lệ 1/3AA: 2/3 Aa.
* Khi xảy ra tự thụ phấn:
F1: 1/3 (AA x AA) và 2/3 (Aa x Aa)
F2: 1/3 AA và 2/3( 1/4AA: 2/4 Aa : 1/4aa)
- Tỉ lệ kiểu gen:
(1/3 + 2/3.1/4)AA + 2/3. 2/4Aa + 2/3.1/4 aa = 3/6AA + 2/6Aa + 1/6 aa.
- Tỉ lệ kiểu hình: 5 đỏ : 1 trắng.
c)
* Khi cho các cây hoa đỏ ở F1 giao phối ngẫu nhiên. Sẽ có 3 phép lai xảy ra:
- Tỉ lệ kiểu gen ở F2: 4/9 AA : 4/9 Aa : 1/9 aa
- Tỉ lệ phân li kiểu hình: 8 Hoa đỏ : 1 Hoa trắng
Võ Đông @ Anh Tuấn làm gì thì cũng vừa vừa phải phải thôi chứ ! Phải trả lời xong rồi giả vờ nói chuyện với ng` ra câu hỏi Kiệt ღ @ ๖ۣۜLý๖ۣۜ thì ng` khác mới k biết (ngoài tui). Chứ bạn làm như này thì lộ lắm nha =]]
vì tính trạng hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng
-Quy ước gen: hoa đỏ -A
Hoa trắng -a
a, Sơ đồ lai :
P t/c :AA (hoa đỏ) x aa(hoa trắng)
G : A a
F1: 1 Aa ( 100% hoa đỏ)
b, Sơ đồ lai :
P : Aa ( hoa đỏ) x aa(hoa trắng)
G: A,a a
F1: 1Aa :1 aa
50% hoa đỏ : 50% hoa trắng
c, Sơ đồ lại :
P: Aa (hoa đỏ) x Aa( hoa đỏ)
G:A,a A,a
F1: 1AA:2Aa:1aa
3 hoa đỏ :1 hoa trắng( 75 % hoa đỏ : 25% hoa trắng)
Pt/c : Đỏ x trắng => F1 : 100% đỏ
=> đỏ trội hoàn toàn so với trắng
qui ước: A: đỏ; a : trắng
F1 dị hợp tử
F1x f1: Aa (đỏ) x Aa (Đỏ)
G A, a A,a
F2: 1AA :2Aa :1aa
KH : 3 đỏ : 1 trắng
a) Tỉ lệ giao tử ở F2: A = 1/2 ; a = 1/2
F2 giao phấn ngẫu nhiên
1/2A | 1/2a | |
1/2A | 1/4AA | 1/4Aa |
1/2a | 1/4Aa | 1/4aa |
F3: 1AA : 2Aa :1aa
KH : 3 đỏ : 1 trắng
b) F2 (1/3AA : 2/3Aa) x aa
G ( 2/3A : 1/3 a) a
F3 : 2/3Aa :1/3aa
KH : 2 đỏ : 1 trắng
c) F2 tự thụ
Aa = 1/2 x 1/2 = 1/4
AA = aa = \(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{1-\dfrac{1}{2}}{2}\right)=\dfrac{3}{8}\)
F3 : 3/8AA : 2/8Aa : 3/8aa
KH : 5 đỏ : 3 trắng
Pt/c : Đỏ x trắng => F1 : 100% đỏ
=> đỏ trội hoàn toàn so với trắng
qui ước: A: đỏ; a : trắng
F1 dị hợp tử
F1x f1: Aa (đỏ) x Aa (Đỏ)
G A, a A,a
F2: 1AA :2Aa :1aa
KH : 3 đỏ : 1 trắng
a) Tỉ lệ giao tử ở F2: A = 1/2 ; a = 1/2
F2 giao phấn ngẫu nhiên
1/2A | 1/2a | |
1/2A | 1/4AA | 1/4Aa |
1/2a | 1/4Aa | 1/4aa |
F3: 1AA : 2Aa :1aa
KH : 3 đỏ : 1 trắng
a. * Nguyên tắc bổ sung: -Trong tự nhân đôi của ADN: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên hai mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung: A –T; G –X và ngược lại.-Trong phiên mã: Các nucleotit tự do liên kết với các nucleotit trên mạch gốc của gen theo nguyên tắc bổ sung: A -Tg; U -Ag; G -Xg; X -Gg.-Trong dịch mã: Các nucleotit trong các bộ ba đối mã của tARN liên kết với các nucleotit của bộ ba tương ứng trên mARN theo nguyên tắc bổ sung: A –U, G –X và ngược lại.
* Trong quá trình phiên mã và dịch mã, NTBS bị vi phạm: -Gen không đột biến.-Vì nguyên tắc bổ sung bị vi phạm trong phiên mã và dịch mã không ảnh hưởng đến cấu trúc của gen, chỉ làm thay đổi cấu trúc của ARN và có thể làm thay đổi cấu trúc của protein...
b. Giải thích cơ chế xuất hiện cây hoa trắng