Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật khi vật bị nhúng chìm trong nước là:
FA = P - P1 = 2,13 - 1,83 = 0,3 (N)
Thể tích của vật là:
FA = d . V => V = FA : d = 0,3 : 10 000 = 0,00003 (m3)
Đổi: 0,00003 m3 = 30 cm3
=> Chọn câu A.
Một vật móc vào một lực kế ở ngoài không khí thì lực kế chỉ 2,13N. Khi nhúng chìm vật vào trong nước lực kế chỉ 1,83N. Biết trọng lượng riêng của nước là . Thể tích của vật là:
-
-
Đáp án 183cm3
Câu 2: Gọi S1 là diện tích tác dụng lên vật A
S2 là diện tích tác dụng lên vật B
Theo bài ra ta có: p1=\(\frac{F}{S_1}=\frac{F}{2S_2}=\frac{1}{2}.\frac{F}{S_2}\)(1)
p2=\(\frac{F}{S_2}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(p_1=\frac{1}{2}p_2=>2p_1=p_2\)
Vậy áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp 2 lần áp suất tác dụng lên vật A.
câu 1: chấm tròn 2
câu 2: chấm tròn 3
câu 3: chấm tròn 1
câu 4:chấm tròn 4
câu 5:chấm tròn 3
câu 6: chấm tròn 4
câu 7: chấm tròn 2
câu 8: chấm tròn 4
câu 9 : chấm tròn 2
câu 10: chấm tròn 3
Câu 1:
Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.
Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.
Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước.
Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu. => dung
Câu 2:
Tại sao hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà không thể tách rời bán cầu Mác-đơ-buốc?
Do quả cầu được bắt vít rất chặt nên không thể tách rời hai bán cầu
Do sự chênh lệch rất lớn giữa áp suất bên trong quả cầu và áp suất bên ngoài quả cầu => dung
Do hai đàn ngựa chưa đủ khỏe để tách rời hai bán cầu
Do hai lực kéo của hai đàn ngựa là không cân bằng
Câu 3:
Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Biết trọng lượng riêng của sắt là , trọng lượng riêng của thủy ngân là . Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Đinh sắt nổi lên. => dung
Đinh sắt chìm dưới đáy ly.
Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân.
Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống.
Câu 4:
Câu nhận xét nào sau đây là đúng?
Chỉ khi vật bị nhúng trong chất khí thì mới chịu lực đẩy Acsimet.
Chỉ khi vật bị nhúng trong chất lỏng thì mới chịu lực đẩy Acsimet. => dung
Khi vật nhúng trong chất lỏng hoặc chất khí thì chịu lực đẩy Acsimet
Chỉ khi vật đặt trên mặt đất thì mới chịu lực đẩy Acsimet.
Câu 5:
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng
trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng
trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ => dung
trọng lượng của vật
trọng lượng của chất lỏng
Câu 6:
Một chiếc vương miện bằng vàng pha lẫn bạc có khối lượng bằng với một thỏi vàng nguyên chất. Treo hai vật vào hai bên của một cân đòn và cùng nhúng chìm hoàn toàn 2 vật vào trong nước thì đòn cân
bị nghiêng về chiếc vương miện
bị nghiêng về bên thỏi vàng => dung
không còn thăng bằng nữa
thăng bằng
Câu 7:
Trong công thức tính lực đẩy Acsimét . Ở hình vẽ dưới đây thì V là thể tích nào?
Thể tích phần nổi của vật
Thể tích phần chìm của vật => dung
Thể tích toàn bộ vật
Thể tích chất lỏng trong chậu
Câu 8:
Câu nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.
Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.h => dung
Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Câu 9:
Thả một khối gỗ lập phương có độ dài một cạnh là 8cm vào trong nước thì chiều cao khối gỗ nổi trên mặt nước là 2 cm. Biết khối lượng riêng của nước là . Khối lượng riêng của gỗ là
- Minh cung ko biet nua
Câu 10:
Một quả cầu bằng sắt có thể tích được nhúng chìm trong dầu, biết khối lượng riêng của dầu là . Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là
32 N => dung
3,2 N
320 N
0,32N
-Đặt quả cân nặng 21g vào bên bạc
220,5g=0,2205kg=2,205N
V của vật bằng bạc là
Vbạc=\(\frac{P_{bạc}}{d_{bạc}}=\frac{2,205}{105000}=\frac{21}{1000000}m^3\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật:
FA=dnước.Vbạc=10000.21/1000000=0,21N
Để cân cân bằng thì phải bỏ vào đĩa bên bạc 1 vật nặng 0,21N
0,21N=0,021kg=21g
-Cân bỏ vào bên bạc 1 vật nặng 21g
Ta có: FA trong không khí:
FA=dkk.Vvật=12,9.Vvật
FA trong nước:
FA=dnước.Vvật=10000.Vvật
\(\frac{FA_{nước}}{FA_{kk}}=\frac{F_1}{F_2}=\frac{10000.V_{vật}}{12,9.V_{vật}}=775\)
Khi xe đạp chuyển động lực ma sát nào là có ích?
-
Ma sát của má phanh với vành xe khi xe xuống dốc.
-
Ma sát giữa xích và đĩa bánh sau.
-
Ma sát giữa các chi tiết máy với nhau.
-
Ma sát của má phanh với vành xe khi xe lên dốc.
Một vật có trọng lượng P được thả vào chất lỏng, lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là .Vật nổi lên khi
-
FA>P
Một vật có trọng lượng P được thả vào chất lỏng, lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là .Vật lơ lửng trong chất lỏng khi
-
P=FA
Hiện tượng nào dưới đây liên quan đến áp suất khí quyển?
-
Các hiện tượng đã nêu đều liên quan đến áp suất khí quyển.
-
Các bình pha trà đều có một lỗ nhỏ ở nắp để rót nước ra dễ dàng hơn.
-
Dùng ống hút nước vào miệng.
-
Bẻ một đầu ống nước cất dùng để tiêm rồi cầm ống dốc ngược xuống nhưng nước trong ống không chảy ra.
Một xe tải khối lượng 4,5 tấn có 6 bánh xe đang đứng yên trên mặt đường bằng phẳng. Diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe với mặt đường là . Áp suất của mỗi bánh xe lên mặt đường là:
-
107N/m2
Đặt một vật nặng hình hộp có khối lượng 40 kg lên một mặt phẳng nghiêng dài 4m, cao 1m. Áp lực do vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng là
-
100N
-
\(100\sqrt{15}\)
-
400N
Sắp xếp các vận tốc sau đây theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: ; ; ; ; . Thứ tự tăng dần của các vận tốc là
Một vật có trọng lượng riêng là được thả vào chất lỏng có trọng lượng riêng .Vật chìm xuống khi
-
dv>dcl
Biết khí quyển cũng tác dụng lực đẩy Acsimet lên mọi vật trong khí quyển. Độ lớn lực đẩy Acsimet do khí quyển tác dụng lên vật cũng có công thức tính là (Trong đó d là trọng lượng riêng của không khí và V là toàn bộ thể tích của vật). Biết trọng lượng riêng của không khí là và của nước là . So sánh lực đẩy Acsimet tác dụng lên một người khi đang lặn trong nước và đang ở trên cạn thì
-
\(\frac{F_1}{F_2}=775\)
Dùng dụng cụ nào có thể xác định khối lượng của một con voi?
-
Một chiếc sà lan đủ lớn và một chiếc thước cuộn
-
Cân tiểu ly, bình tràn và thước dây
-
Cân đòn, bình chia độ và thước cuộn
-
Cân điện tử, bình chia độ và thước dây
9) \(\frac{F_1}{F_2}=\frac{10000.V}{12,9.V}=775\)
Kết luận: Chọn đáp án B
Độ lớn của lực đẩy Acsimet do khí quyển tác dụng lên người đó là :
\(F_2=12,9.V\)
Độ lớn của lực đẩy Acsimet do nước tác dụng lên người đó là :
\(F_1=10000\cdot V\)
\(\Rightarrow\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{10000\cdot V}{12,9\cdot V}=775,1937984\approx775\)
Chọn đáp án B - 775.
thanks nhìu