K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2016

10,08l đg ko..

1 tháng 8 2016

26 gam F gồm Fe2O3 và CuO. Giả sử lúc đầu có x mol Fe và y mol Cu.

56x + 64y = 19,4; 80x + 80y = 26. x = 0,175 và y = 0,15

Hỗn hợp G gồm KOH và KNO3 nên 69,35 gam gồm KOH và KNO2 với số mol lần lượt là a,b mol.

a + b = 0,85; 56a + 85b = 69,35. a = 0,1 và b = 0,75

0,75 mol KNO3 nên số mol e trao đổi = 0,75

Bảo toàn N thì trong Z có 2 khí với tổng N = 0,45 mol.

Số e nhận/số N = 1,677 nên chắc chắn trong đó phải có NO2.

Vì tỷ lệ số mol là 1:2 nên chắc chắn là NO2 phải chiếm 2 phần vì tỷ số trên với các khí NO, N2O, N2 lần lượt là 3, 4 và 5. Và vì tỷ lệ là 2:1 nên chắc chắn phải là NO2 và NO theo như phương pháp trung bình với NO2 là 1, NO là 3, còn trung bình là 1,677. Nếu không, đơn giản là thử với cả 3 khí NO, N2O, N2 xem ai thỏa mãn.

Vậy tổng có 0,45 mol NO và NO2.

12 tháng 1 2018

Đặt a, b, c là số mol Al203, CuO , FeO mA = 102a + 80b + 72c = 20,3 m rắn = 102a + 64b + 56c = 17,1 nHCl = 6a + 2b + 2c = 0,7 -> a = 0,05 ; b = c = 0,1 Trong B chứa nCO2 = b + c = 0,2 nCaCO3 = 0,1 -> nCa(HCO3)2 = 0,05 -> nCa(OH)2 = 0,15 -> Vdd =105 ml

10 tháng 8 2016
Các PUHH xảy ra
nCO2=4,4822,44,4822,4=0,2mol
MgCO3+ H2SO4 <=> MgSO4 + CO2 + H2O (1)
RCO3 + H2SO4 <=>RSO4 + CO2 +H2O (2)
Theo (1) và  (2)=>nMgCO3 +nRCO3=nH2SO4=nCO2=0,2 mol
Khi nung chất rắn B còn khí CO2 thoát ra nên chứng tỏ muối cacbonat còn dư nên xảy ra 1 hoặc 2 phản ứng sau
MgCO3\to\limits^{t^o}\to\limits^{t^o}MgO + CO2 (3)
RCO3\to\limits^{t^o}\to\limits^{t^o} RO + CO2 (4)
Muối cacbonat dư nên H2SO4 hết
CMH2SO4=0,20,50,20,5=0,4M
*Theo (1) và (2) cứ 1 mol muối cacbonat chuyển thành 1 mol muối sunfat(=CO3 =SO4)
Khối lượng tăng:96-60=36g
mà có 0,2 mol muối cacbonat chuyển thành 2 mol muối sunfat nên khối lượng tăng
36.0,2=72
Theo định luật bảo toàn khối lượng có
khối lượng chất rắn B + muối(ddA)=115,3+72
=> khối lượng chất rắn B=115,3+7,2- muối khan A
mB=112,5-12=110,5
từ (3) và (4) => khối lượng C=mB -mCO2
mà nCO2=11,222,411,222,4=0,5mol
=> mCO2=0,5.44=22g
nên mC=110,5-22=88,5g
*Theo (1),(2),(3),(4),ta thấy 
nMgCO3 +mRCO3=nCO2=0,2+0,5=0,7
Gọi x là số mol MgCO3 thì số mol RCO3 là 2,5x
x + 2,5x=0,7
=> 3,5x=0,7
=> x= 0,2mol
=> nMgCO3=0,2 mol
và nRCO3=0,2.2,5=0,5mol
mà mMgCO3 + mRCO3=115,3
mMgCO3=84
nên ta có 0,2.84 + 0,5(R + 60)=115,3
=> R=137 đó là kim loại Bari

 
 
10 tháng 8 2016

a./ Các phản ứng xảy ra: 
Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng 
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2 
RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2 
Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol 
Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết. 
Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol 
Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M 

b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng: 
m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O) 
→ m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g 

c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol 
Tổng số mol hai muối: 
n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol 
n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol 
Khối lượng mỗi muối: 
m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g 
m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g 
Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm: 
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197 
→ R = 137 
Vậy kim loại cần tìm là Ba.

23 tháng 6 2016
Hòa tan hỗn hợp X gồm 0,2 mol Fe3O4; 0,25 mol Fe và 0,25 mol Cu vào dung dịch HCl 1M và HNO3 3M thu được dung dịch Y (chỉ chứa muối Fe(II) và Cu(II) và khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được kết tủa Z. Khối lượng muối trong dung dịch Y và khối lượng của Z lần lượt là

Chọn câu trả lời đúng:
 

A. 184,1 gam và 91,8 gam.

B. 84,9 gam và 91,8 gam.

C. 184,1 gam và 177,9 gam.

D. 84,9 gam và 86,1 gam.

22 tháng 6 2016

 

Cho m gam hỗn hợp X gồm ( Fe , FeO , Fe2O3 ) có tỷ lệ khối lượng tương ứng là 7:18:40 .Hỗn hợp X tan vừa hết trong 500 ml H2SO4 loãng 0,68 M thu được dung dịch B và thoát ra V lít khí H2 ( đktc). Cho dung dịch B tác dụng NaOH dư lọc kết tủa nung khô trong không khí thu được 22,4 gam chất rắn. Giá trị của V là ?

A. 0,448 
B. 0,896 
C. 2,24 
D. 1,12

22 tháng 6 2016

đáp án là câu A bạn ạ!!!

 

29 tháng 5 2016

n h2 = n h2o =0.3 mol

 n  H+(hcl) =2 n H2 = 0.6 mol

ncl- = n H+ =0.6 mol => m muoi = m hon hop + m cl- = 10.4 + 35.5*0.6 =31.7 g

b) ban noi ro ti le so nguyen tu la ti le khoi luong hay ti le so mol di ban thi minh moi giai dc

1......Cho 38.7 g oleum H2SO4.2SO3 vao 100 g dd H2SO4 30 phần trăm thu dc dd X . Nồng độ phần trăm của H2S04 trong X là2......Hh X gồm metanol và etanol. Đốt cháy hết m g X , thu dc 0.672 l CO2 đktc và 0.9 g H2O. Đun nóng X vs H2SO4 140°C , khi p/ư xảy ra hoàn toàn thu dc m g este. Giá trị m là3.....Dd X gồm Ba(OH)2 1M và Na(OH) 1 M . Dd Y gồm HCl 0.125 M và H2SO4 0.375. Trộn 100ml X vs 40ml Y , dc dd Z . Giá trị PH của Z là4.....Điện phân...
Đọc tiếp

1......Cho 38.7 g oleum H2SO4.2SO3 vao 100 g dd H2SO4 30 phần trăm thu dc dd X . Nồng độ phần trăm của H2S04 trong X là

2......Hh X gồm metanol và etanol. Đốt cháy hết m g X , thu dc 0.672 l CO2 đktc và 0.9 g H2O. Đun nóng X vs H2SO4 140°C , khi p/ư xảy ra hoàn toàn thu dc m g este. Giá trị m là

3.....Dd X gồm Ba(OH)2 1M và Na(OH) 1 M . Dd Y gồm HCl 0.125 M và H2SO4 0.375. Trộn 100ml X vs 40ml Y , dc dd Z . Giá trị PH của Z là

4.....Điện phân 100 g dd X chứa 0.15 mol CuSO4 và a mol KCl ( điện cực trơ, màng ngăn xôp) đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở 2 cực thì ngưng thu dc dd Y . Dd Y hòa tan tối đa 2.7 g Al . Giả sử hiệu suất điện phân là 100 phần trăm khí sinh ra k tan trong nước . Nồng độ phần trăm của K2SO4 trong Y là

5....Cho X Y lần lược là 2 axit cacboxylic mạch hở (Mx < My ) . Đốt cháy hoàn toàn a mol các hh gồm x mol X và y mol Y ( trong đó x:y của các hh đều khác nhau) , luôn thu dc 3a mol CO2 và 2a mol H2O . Phần trăm khối lượng của Oxi trong X và Y lần lượt là

6....dd X chưa các ion Na+ , Ba 2+ , HCO3 - , chia X thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 t/d vs KOH dư, dx m g kết tủa . Phần 2 t/d vs Ba(OH)2 dư dc 4m g kết tủa . Đun sôi đế n cạn phần 3 thu dx V1 lít CO2 đktc và chất rắn Y đến khối lượng k đổi , thu dc V2 lít CO2 đktc . Tỉ lệ V1:V 2 là

7....dd X chưa các ion Na+ , Ba 2+ , HCO3 - , chia X thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 t/d vs KOH dư, dx m g kết tủa . Phần 2 t/d vs Ba(OH)2 dư dc 4m g kết tủa . Đun sôi đế n cạn phần 3 thu dx V1 lít CO2 đktc và chất rắn Y đến khối lượng k đổi , thu dc V2 lít CO2 đktc . Tỉ lệ V1:V 2 là

8.....Hòa tan hoàn toàn 3.84 g Cu dd HNO3 dư thu dc hh X gồm NO2 và NO ( k còn sp khử khác) . Trộn X vs V lít O2 đktc thu dc hh khí Y . Cho Y t/d vs H2O , thu dc dd Z , còn lại 0.25 V lít O2 đktc .giá trị V là

9...Hh X gồm 2 chất hh đơn chức , đều có công thức phân tử C7H6O2 và chứa vòng benzen trog phan tử. Cho 3.66 g X p/ư vs lượng dư dd AgNO3 trog NH3 , thu dc 21.6 g Ag . Khối lượng muối thu dc khi cho cùng lượng X trên t/d hết vs dd KOH dư là

m.n...giúp..e...vs...ạ....e...cảm..ơn..rất..rất..rất...rất..nhìu..ạ,......

1
29 tháng 5 2016

cau 9 sai de rui ban