K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2016
Các PUHH xảy ra
nCO2=4,4822,44,4822,4=0,2mol
MgCO3+ H2SO4 <=> MgSO4 + CO2 + H2O (1)
RCO3 + H2SO4 <=>RSO4 + CO2 +H2O (2)
Theo (1) và  (2)=>nMgCO3 +nRCO3=nH2SO4=nCO2=0,2 mol
Khi nung chất rắn B còn khí CO2 thoát ra nên chứng tỏ muối cacbonat còn dư nên xảy ra 1 hoặc 2 phản ứng sau
MgCO3\to\limits^{t^o}\to\limits^{t^o}MgO + CO2 (3)
RCO3\to\limits^{t^o}\to\limits^{t^o} RO + CO2 (4)
Muối cacbonat dư nên H2SO4 hết
CMH2SO4=0,20,50,20,5=0,4M
*Theo (1) và (2) cứ 1 mol muối cacbonat chuyển thành 1 mol muối sunfat(=CO3 =SO4)
Khối lượng tăng:96-60=36g
mà có 0,2 mol muối cacbonat chuyển thành 2 mol muối sunfat nên khối lượng tăng
36.0,2=72
Theo định luật bảo toàn khối lượng có
khối lượng chất rắn B + muối(ddA)=115,3+72
=> khối lượng chất rắn B=115,3+7,2- muối khan A
mB=112,5-12=110,5
từ (3) và (4) => khối lượng C=mB -mCO2
mà nCO2=11,222,411,222,4=0,5mol
=> mCO2=0,5.44=22g
nên mC=110,5-22=88,5g
*Theo (1),(2),(3),(4),ta thấy 
nMgCO3 +mRCO3=nCO2=0,2+0,5=0,7
Gọi x là số mol MgCO3 thì số mol RCO3 là 2,5x
x + 2,5x=0,7
=> 3,5x=0,7
=> x= 0,2mol
=> nMgCO3=0,2 mol
và nRCO3=0,2.2,5=0,5mol
mà mMgCO3 + mRCO3=115,3
mMgCO3=84
nên ta có 0,2.84 + 0,5(R + 60)=115,3
=> R=137 đó là kim loại Bari

 
 
10 tháng 8 2016

a./ Các phản ứng xảy ra: 
Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng 
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2 
RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2 
Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol 
Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết. 
Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol 
Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M 

b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng: 
m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O) 
→ m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g 

c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol 
Tổng số mol hai muối: 
n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol 
n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol 
Khối lượng mỗi muối: 
m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g 
m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g 
Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm: 
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197 
→ R = 137 
Vậy kim loại cần tìm là Ba.

26 tháng 7 2016
a./ Các phản ứng xảy ra: 
Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng 
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2 
RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2 
Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol 
Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết. 
Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol 
Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M 

b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng: 
m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O) 
→ m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g 

c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol 
Tổng số mol hai muối: 
n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol 
n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol 
Khối lượng mỗi muối: 
m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g 
m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g 
Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm: 
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197 
→ R = 137 
Vậy kim loại cần tìm là Ba.
 
 
26 tháng 7 2016

Cám ơn bạn nhiều, arigatou gozaimasu!

19 tháng 2 2018

Tổng quát có:

Đáp án D

2 tháng 12 2017

MgCO3+H2SO4→MgSO4+CO2+H2O

RCO3+H2SO4→RSO4+CO2+H2O

H2SO4 hết (vì X nung chỉ ra CO2)

BTKL:

Đáp án C

4 tháng 6 2019

Chọn đáp án C

(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H53.

+ Ta có mC17H33COONa = 30,4 ×0,75 = 22,8 gam ⇒ nC17H33COONa = 0,075 mol.

⇒ nNaOH pứ = 0,075 mol và nC3H5(OH)3 = 0,025 mol.

⇒ BTKL ta có m = 22,8 + 0,025×92 – 0,075×40 = 22,1 gam ⇒ Chọn A

15 tháng 4 2018

Chọn đáp án C

||► Thu được rắn X muối dư, H2SO4 hết.

nH2SO4 = nH2O = nCO2 = 0,2 mol. Bảo toàn khối lượng: 

mX = 115,3 + 0,2 × 98 - 0,2 × 44 - 0,2 × 18 - 12 = 110,5(g).

Bảo toàn khối lượng: mZ = 110,5 - 0,5 × 44 = 88,5(g).

1......Cho 38.7 g oleum H2SO4.2SO3 vao 100 g dd H2SO4 30 phần trăm thu dc dd X . Nồng độ phần trăm của H2S04 trong X là2......Hh X gồm metanol và etanol. Đốt cháy hết m g X , thu dc 0.672 l CO2 đktc và 0.9 g H2O. Đun nóng X vs H2SO4 140°C , khi p/ư xảy ra hoàn toàn thu dc m g este. Giá trị m là3.....Dd X gồm Ba(OH)2 1M và Na(OH) 1 M . Dd Y gồm HCl 0.125 M và H2SO4 0.375. Trộn 100ml X vs 40ml Y , dc dd Z . Giá trị PH của Z là4.....Điện phân...
Đọc tiếp

1......Cho 38.7 g oleum H2SO4.2SO3 vao 100 g dd H2SO4 30 phần trăm thu dc dd X . Nồng độ phần trăm của H2S04 trong X là

2......Hh X gồm metanol và etanol. Đốt cháy hết m g X , thu dc 0.672 l CO2 đktc và 0.9 g H2O. Đun nóng X vs H2SO4 140°C , khi p/ư xảy ra hoàn toàn thu dc m g este. Giá trị m là

3.....Dd X gồm Ba(OH)2 1M và Na(OH) 1 M . Dd Y gồm HCl 0.125 M và H2SO4 0.375. Trộn 100ml X vs 40ml Y , dc dd Z . Giá trị PH của Z là

4.....Điện phân 100 g dd X chứa 0.15 mol CuSO4 và a mol KCl ( điện cực trơ, màng ngăn xôp) đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở 2 cực thì ngưng thu dc dd Y . Dd Y hòa tan tối đa 2.7 g Al . Giả sử hiệu suất điện phân là 100 phần trăm khí sinh ra k tan trong nước . Nồng độ phần trăm của K2SO4 trong Y là

5....Cho X Y lần lược là 2 axit cacboxylic mạch hở (Mx < My ) . Đốt cháy hoàn toàn a mol các hh gồm x mol X và y mol Y ( trong đó x:y của các hh đều khác nhau) , luôn thu dc 3a mol CO2 và 2a mol H2O . Phần trăm khối lượng của Oxi trong X và Y lần lượt là

6....dd X chưa các ion Na+ , Ba 2+ , HCO3 - , chia X thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 t/d vs KOH dư, dx m g kết tủa . Phần 2 t/d vs Ba(OH)2 dư dc 4m g kết tủa . Đun sôi đế n cạn phần 3 thu dx V1 lít CO2 đktc và chất rắn Y đến khối lượng k đổi , thu dc V2 lít CO2 đktc . Tỉ lệ V1:V 2 là

7....dd X chưa các ion Na+ , Ba 2+ , HCO3 - , chia X thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 t/d vs KOH dư, dx m g kết tủa . Phần 2 t/d vs Ba(OH)2 dư dc 4m g kết tủa . Đun sôi đế n cạn phần 3 thu dx V1 lít CO2 đktc và chất rắn Y đến khối lượng k đổi , thu dc V2 lít CO2 đktc . Tỉ lệ V1:V 2 là

8.....Hòa tan hoàn toàn 3.84 g Cu dd HNO3 dư thu dc hh X gồm NO2 và NO ( k còn sp khử khác) . Trộn X vs V lít O2 đktc thu dc hh khí Y . Cho Y t/d vs H2O , thu dc dd Z , còn lại 0.25 V lít O2 đktc .giá trị V là

9...Hh X gồm 2 chất hh đơn chức , đều có công thức phân tử C7H6O2 và chứa vòng benzen trog phan tử. Cho 3.66 g X p/ư vs lượng dư dd AgNO3 trog NH3 , thu dc 21.6 g Ag . Khối lượng muối thu dc khi cho cùng lượng X trên t/d hết vs dd KOH dư là

m.n...giúp..e...vs...ạ....e...cảm..ơn..rất..rất..rất...rất..nhìu..ạ,......

1
29 tháng 5 2016

cau 9 sai de rui ban

 

26 tháng 10 2018

11 tháng 10 2018

Đáp án D

Nhiệt phân thấy mhh X giảm 1,44g mH2O tách từ bazo = 1,44g.

Quy hỗn hợp X gồm: mX = mKim loại + mO + mH2O.

Phản ứng với HCl: Đặt nO/X = a ta có:

2a + 2nH2 = nHCl  nO/X = 0,58 mol.

mKim loại trong X = m – mO – mH2O = m – 10,72 gam.

●Phản ứng với HNO3 có thể sinh ra muối NH4NO3:

Đặt nNH4NO3 = b ta có:

mMuối = m + 108,48 = mKim loại + mNO3/Muối kim loại + mNH4NO3.

 m + 108,48 + (m – 10,72) + (2nO + 3nNO + 8nNH4NO3)×62 + 80b.

 m + 108,48 + (m – 10,72) + (0,58×2 + 0,2×3 + 8b)×62 + 80b  b = 0,0175 mol.

∑nHNO3 đã pứ = 10nNH4NO3 + 4nNO + 2nO = 2,135 mol