K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2017

*Gọi kim loại hóa trị II là A

PTHH : A + H2SO4 \(\rightarrow\) ASO4 + H2

Có : nH2 = 8,4/22,4 = 0,375(mol)

Theo PT \(\Rightarrow\) nA = nH2 = 0,375(mol)

\(\Rightarrow\) MA = m/n = 21/0,375 = 56 (g)

\(\Rightarrow\) A là kim loại Sắt (Fe)

\(\Rightarrow\) muối sunfat của kim loại đó là FeSO4

*Gọi CTHH dạng TQ của hidrat hóa là FeSO4.xH2O

Theo PT \(\Rightarrow\) nFeSO4 = nH2 = 0,375(mol)

\(\Rightarrow\) nFeSO4.xH2O = 0,375(mol)

\(\Rightarrow\) MFeSO4.xH2O = m/n = 104,25/0,375 = 278 (g)

hay 56 + 32+ 4.16 + x . 18= 278

\(\Rightarrow\) x = 7

Vậy CTHH của hidrat hóa là FeSO4.7H2O

22 tháng 5 2017
Đặt R là kim loại hóa trị II cần tìm
\(R\left(0,375\right)+H_2SO_4--->RSO_4\left(0,375\right)+H_2\left(0,375\right)\)
\(n_{H_2}=0,375\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{21}{0,375}=56\)\((g/mol)\)
Kim loại hóa trị II là Fe (Sắt)
Đặt CTTQ của muối hidrat hóa là: \(FeSO_4.nH_2O\)
Theo PTHH: \(n_{FeSO_4}=0,375\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{FeSO_4.nH_2O}=0,375\left(mol\right)\)
Ta có: \(104,25=0,375.\left(152+18n\right)\)
\(\Rightarrow n=7\)
\(\Rightarrow CT:FeSO_4.7H_2O\)
B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhaua) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích...
Đọc tiếp

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau

a) Tính x và y
b) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên
 
B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)
a) Xác định tên kim loại X ?
b) Tính thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng cho phản ứng trên
 
B3: Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 ( ở đktc). Sau pứ thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước
a) Viết PTHH xảy ra
b) Tính giá trị m và V?
 
B4: Cho 21,5 gam hỗn hợp kim loại M và M2O3 nung ở nhiệt độ cao, rồi dẫn luồng khí CO đi qua để pứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc)
a) Xác định kim loại M và oxit M2O3, gọi tên các chất đó?
b) Tìm m biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 là 1:1
 
B5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí ở đktc.Tính klg chất tan có trong dd A
 
5
19 tháng 1 2017

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

19 tháng 1 2017

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l

13 tháng 2 2017

Đặt công thức chung của hai muối cacbonat là MCO3MCO3
M cũng là KLNTTB của hai kim loại IIA kế tiếp.
Phản ứng: MCO3+H2SO4→MSO4+CO2+H2OMCO3+H2SO4→MSO4+CO2+H2O (1)(1)
Khí B là CO2(nCO2−nMCO3)CO2(nCO2−nMCO3) tác dụng dung dịch Ba(OH)2Ba(OH)2 tạo kết tủa.
Có thể có hai phản ứng: CO2+Ba(OH)2→BaCO3+H2OCO2+Ba(OH)2→BaCO3+H2O (2)(2)
Có thể: 2CO2+Ba(OH)2→Ba(HCO3)22CO2+Ba(OH)2→Ba(HCO3)2 (3)(3)
Có hai trường hợp :
Trường hợp (1)(1): Ba(OH)2Ba(OH)2 dư chỉ có phản ứng (2)(2) xảy ra
nCO2=nBa(OH)2=15,76197=0,08mol⇒MCO3=7,20,08=90⇒M=30nCO2=nBa(OH)2=15,76197=0,08mol⇒MCO3=7,20,08=90⇒M=30
⇒⇒ hai kim loại kế tiếp nhau là Mg=24<30<Ca=40Mg=24<30<Ca=40
Công thức hai muối: MgCO3(x)mol,CaCO3(y)molMgCO3(x)mol,CaCO3(y)mol
Có hệ phương trình: Tổng mol hỗn hợp: x+y=0,08x+y=0,08 ; Tổng khối lượng hỗn hợp: 84x+100y=7,284x+100y=7,2
⇒MgCO3=84.0,057,2.100%=58,33%;%CaCO3=41,67%⇒MgCO3=84.0,057,2.100%=58,33%;%CaCO3=41,67%
Trường hợp (2)(2) : Ba(OH)2Ba(OH)2 phản ứng hết 0,45.0,2=0,09mol0,45.0,2=0,09mol (2)(2) phản ứng (2)(2) (3)(3) xảy ra:
nCO2nCO2(2)=0,08;nCO2=0,08;nCO2(3)=2nBa(OH)2=2.0,01=0,02=2nBa(OH)2=2.0,01=0,02
⇒nMCO3=nCO2=0,08+0,02=0,1⇒M=12⇒nMCO3=nCO2=0,08+0,02=0,1⇒M=12
Hai muối BeCO3;MgCO3BeCO3;MgCO3
%BeCO3=76,67%;%MgCO3=23,33%%BeCO3=76,67%;%MgCO3=23,33%

13 tháng 2 2017

trình bày giỏi thế

27 tháng 4 2017

phần trăm khối lượng hay nồng độ vậy bạn

27 tháng 4 2017

all

13 tháng 7 2016

Bạn viết phương trình tổng quát cho cả 3 kim laọi tác dụng vs H2SO4 
A + H2SO4 => ASO4 + H2 (vì cả 3 kim loại đều thể hịrn hóa trị II) 
tìm số mol H2: nH2= 0,3 mol uy ra số mol của H2SO4 là 0,3 mol. 
ta có tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tiổng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng trừ đi khối lượng chất bay hơi hoặc kêt tủa. 
mA + mH2SO4 = mmuối + mH2 <=> 14,5 + 0,3x98 = mmuối + 0.3x2 
Giải phương trình trên tìm ra mmuối là 43,3g 
B2: nH2=0.045 mol; 
PT: Fe + HCl => FeCl2 + H2 ; 2M + 2x HCl => 2MClx + xH2 
nhận thấy nHCl = 2nH2 => nHCl = 0,09 mol 
=> m hỗn hợp = 0,045x24 + 4,575 - 0,09x36,5 = 1,38g 
B3: KHCO3 +HCl => H2O + CÒ + KCl ; CaCO3 + HCl => CaCl2 +H2O + CO2 
Nhận thấy số mol của hỗn hợp bằng số mol của CO2 và bằng 0,25 mol 
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O 
0,25 ---> 0,25 
-> nCaCO3 = 0,25 mol => mCaCO3 = 25g 
B4: Có lẽ đầu bài cho là 8,4g MgCO3 thì khi tính toán sẽ cho số đẹp còn vs m = 9,4g cũng không sao nhưng khi chia ra số sẽ rất lẻ! 
PT: MgCO3 + HCl => MgCl2 + H2O + CO2 (1) ; CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O (2) 
Theo đầu bài tìm số mol của MgCO3, theo PT (1) tìm số mol của CO2: theo PT (2) tìm ra số mol của CaCO3, rồi tìm khố lưựong kết tủa chính là khối lượng của CaCO3 
B5: Giống Bài tập 1, bạn cần áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và thử tự làm, bạn sẽ nhớ và hiểu bài hơn. 
B6: Đặt M' là cong thức chung của kim loại M và Fe (vì cùng hóa trị) 
M' + HCl => M'Cl2 + H2 
0,1 <---------------------------- 0,1 mol nH2 = 0,1 mol (theo đầu bài) 
khối kượng mol của hỗn hợp là 4:0,1=40 suy ra M<40<56 (1) 
Mặt khác dùng 2,4g kloại M thì không phản ứng hết vs 0,5 mol HCl, ta có: 
M + HCl => MCl2 + H2 
0,25 <---- 0,5 từ đây suy ra M> )2,4 : 0,25) <=> M> 9,6 (2) 
Từ (1) và (2) suy ra M là Mg 
B7: Đàu bài có thể y/c thêm: Hãy viết PTPU xảy ra ( lưu ý Dung dịch A còn lại gồm cả H2SO4 dư) 
Viết PT: Fe + 2HCl => FeCl2 + H2 theo đầu bài ra tính đc số mol của sắt và magiê 
0,2 ----------> 0,2 
Mg + 2HCl => MgCl2 + H2 
0,1 ----------> ),1 
H2SO4 + 2NaOH => Na2SO4 + 2H2O 
FeCl2 + 2NaOH => 2NaCl + Fe(OH)2 
0,2 --------------------------------> 0,2 
MgCl2 + NaOH => Mg(OH)2 + NaCl 
0,1 ------------------> 0,1 

Fe(OH)2 (nhiệt độ) => FeO + H2O 
0,2 ------------------------> 0,2 
Mg(OH)2 (nhiệt độ) => MgO + H2O 
0,1 -----------------------> 0,1 
Vậy khối lượng oxit chính là khối lượng của FeO và MgO. m = 0,2x72 + 0,1x40 = 18,4g 
Chữa tạm vậy thôi, bạn cần kiểm tra lại và tự làm lại sẽ chắc chắn hơn, chúc bạn thành công ha!

13 tháng 7 2016

mk nhìn nhầm đề

6 tháng 12 2016

a ) \(mol_{HCl}=0,5\)

\(\Rightarrow mol_{M\left(OH\right)_2}=0,25\)

Nồng độ mol trong : \(M\left(OH\right)_2=\frac{0,25}{0,5}=1,25M\)

b ) Bảo toàn khối lượng là xong :

Theo thứ tự của PT cân bằng thì : \(m_{M\left(OH\right)_2}+m_{HCl}=m_{MCl_2}+m_{H_2O}\)

\(\Leftrightarrow m_{M\left(OH\right)_2}+18,25=52+9\)

\(\Rightarrow m_{M\left(OH\right)_2}=42,75g\)

\(\Rightarrow m_{M\left(OH\right)_2}=\frac{42,75}{0,25}=171g\)

\(\Rightarrow M\)\(Bari\left(137\right)\)

c) Nồng độ mol đ sau PƯ sẽ là nồng độ mol của :

\(BaCl_2=\frac{mol_{BaCl_2}}{V_{Ba\left(OH\right)_2}+V_{HCl}}=\frac{0,25}{0,2+0,2}=\frac{0,25}{0,4}=0,625M\)

 

 

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{65}{65}=1\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

a) \(n_{HCl}=2.n_{Zn}=2.1=2\left(mol\right)\\ n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=1\left(mol\right)\\ =>m_{HCl}=2.36,5=73\left(g\right)\)

Khối lượng dd HCl cần dùng: \(m_{ddHCl}=\dfrac{m_{HCl}.100\%}{C\%_{ddHCl}}=\dfrac{73.100}{10}=730\left(g\right)\)

b) Khối lượng muối ZnCl2 thu được: \(m_{ZnCl_2}=1.136=136\left(g\right)\)

Khối lượng khí H2 thoát ra: \(m_{H_2}=1.2=2\left(g\right)\)

c) Dung dịch thu được sau phản ứng là dd ZnCl2

Theo ĐLBTKL, ta có: \(m_{ddZnCl_2}=m_{Zn}+m_{HCl}-m_{H_2}=65+730-2=793\left(g\right)\)

Nồng độ phần trăm của ddZnCl2 thu được:

\(C\%_{ddZnCl_2}=\dfrac{136}{793}.100\%\approx17,15\%\)

9 tháng 5 2017

a) Vd d H2SO4=500ml=0,5 (lít)

=> nH2SO4=CM.V=1,2.0,5=0,6 (mol)

PT:

H2SO4 + Fe -> FeSO4 + H2\(\uparrow\)

1................1............1............1 (mol)

0,6 -> 0,6 -> 0,6 -> 0,6 (mol)

b) mFeSO4=n.M=0,6.152=91,2(g)

c) VH2=n.22,4=0,6.22,4=13,44(lít)

Chúc bạn học tốthaha

9 tháng 5 2017

Giải:

a) PTHH: H2SO4 + Fe -----> FeSO4 + H2

b) Theo bài ra ta có: n\(H_2SO_4\)= \(\dfrac{500}{1000}.1,2\) = 0,6 ( mol)

Theo PTHH: n\(FeSO_4\)= nFe = 0,6 (mol)

m\(FeSO_4\)= 0,6.(56+32+4.16) = 91,2 (g)

c) Theo PTHH: n\(H_2\)= n\(H_2SO_4\)= 0,6 (mol)

V\(H_{2\left(đktc\right)}\)= 0,6.22,4 = 13,44 (lít)

13 tháng 4 2017

nHCl = \(\dfrac{200.0,5475.20\%}{36,5}=0,6mol\)

Mg + 2HCl=> MgCl2 + H2

MgCO3 + 2HCl=> MgCl2 + H2O + CO2

nB = 5,6/22,4 = 0,25 mol ; MB = 9,4.2 = 18,8

sơ đồ đường chéo => nH2 = 0,15 ; nCO2 = 0,1

=> nMg =nH2 = 0,15 ; nMgCO3 = nCO2 = 0,1

=> %Mg = \(\dfrac{0,15.24}{0,15.24+0,1.84}.100\%=30\%\)

=> %MgCO3 = 70%

2.

FexOy +y H2 => xFe + yH2O

n oxit = 1/y nH2 = 0,15/y

=> M oxit = \(\dfrac{8}{\dfrac{0,15}{y}}=\dfrac{160y}{3}\) => khi y=3 => M oxit =160

=> 56x + 16.3 = 160 => x= 2 => Fe2O3

19 tháng 4 2017

Hh khí B là có H2 thui ak bạn hay cả CO2 nữa z