Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những điều kiện chi phối lời nói về nội dung và hình thức ngôn ngữ:
+ Vị thế: ngang hàng hoặc cách biệt, có thể xa lạ hay có quan hệ thân tình.
+ Những đặc điểm khác của từng người (lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, vốn sống, văn hóa,....)
Đáp án cần chọn là: D
Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, các nhân vật giao tiếp xuất hiện trong vai người nói (người viết), hoặc vai người nghe (người đọc); ở giao tiếp dạng nói, các nhân vật giao tiếp thường đổi vai và luận phiên lượt lời với nhau.
Đáp án cần chọn: A
- Sai
- Ông bắt đầu làm việc cho tổ chức Y tế của Liên hợp quốc vào năm 1969
Các nhân vật giao tiếp có vị trí xã hội: lão Hạc là người nông dân nghèo “ông giáo” là người sống thanh bạch, gần gũi với người dân
- Quan hệ thân sơ: là hàng xóm, nhưng có quan hệ thân mật, gần gũi, tin cậy lẫn nhau ( lão Hạc tin tưởng giao phó mọi thứ cho ông giáo)
- Tuổi tác: lão Hạc hơn tuổi ông giáo ( xưng hô của ông giáo tôi- cụ)
- Không có “con chó mà nói “cậu Vàng” ông giáo vẫn hiểu, cách gọi thể hiện sự nuối tiếc và tình cảm yêu quý của lão Hạc dành cho con chó.
- Cách xưng hô thể hiện cách nói thân mật, kính trọng, thân mật
- Sai
- Thanh Thảo tốt nghiệp Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội
Văn học là một loại hình nghệ thuật, một hình thái ý thức xã hội đặc thù luôn vận động, biến chuyển.
Đáp án cần chọn: B
- Sai
- Tác phẩm trường ca "Mặt đường khát vọng" viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiến miền Nam về non sông đất nước, về sứ mệnh thế hệ mình với quê hương đất nước.
- Đúng
“Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”
=> Lời đề từ chính là di chúc của Lor – ca khi dự cảm về cái chết của mình
Đáp án: B
Hê-minh-uê bước vào đời với nghề viết báo và làm phóng viên mặt trận cho tới kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai.
Đáp án cần chọn: B