Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiệu điện thế lớn nhất là U 3 = I . R 3 = 0,4 × 7 = 2,8V vì I không đổi nên nếu R lớn ⇒ U lớn.
3 điện trở mắc nối tiếp với nhau nên I = I1 = I2 = I3 = 2A (lấy giá trị nhỏ nhất vì nếu lấy giá trị lớn hơn thì điện trở bị hỏng).
Theo định luật Ôm, hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:
U = I.R = I.(R1 + R2 + R3) = 2.(6 + 9 + 15) = 60V
→ Đáp án B
Điện trở tương đương của mạch:
Rtd = R1 + R2 = 5 + 10 = 15 Ω
I1 = \(\dfrac{U_1}{R_1}\)= \(\dfrac{6}{10}\) = 0,6 A
I2 = \(\dfrac{U_2}{R_2}\) = \(\dfrac{4}{5}\) = 0,8 A
Vậy CĐDĐ lớn nhất mạch chịu được là 0,6 A
Hiệu điện thế lớn nhất mạch chịu được:
U = I . Rtd = 0,6 . 15 = 9 V
=> Chọn câu D
a, Đoạn mạch có dạng R1 // R2 → UAB = U1 = U2 = 12V
Rtđ = R1.R2/ R1+R2 = 14.10/14+10 = 20Ω
b. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở: U=12V
c. 1 ngày = 86400s
Cường độ dòng điện qua đoạn mạch: IAB = UAB/RAB = 12/20 = 0,6A
Điện năng đoạn mạch tiêu thụ trong 1 ngày: A = U.I.t = 12.0,6.86400 = 622080J
d, Hiệu điện thế lớn nhất vào hai đầu đoạn mạch: Rtđ = R1 + R2 = 6+3 = 9Ω
♀→→→ Mình làm cho có, đúng sai không biết nha Thông cảm -..-
Vì cường độ tối đa của R2 nhỏ hơn R1 nên ưu tiên cường độ tối đa của R2
Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp là:
\(U=I_2\left(R_1+R_2\right)=1,5.\left(15+40\right)=82,5V\)
Đối với điện trở 1 ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U_{1max}=6V\\R_1=10\Omega\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow I_{1max}=0,6A\)
Đối với điện trở 2 ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}U_{2max}=4V\\R_2=5\Omega\end{matrix}\right.\)\(I_{2max}=0,8A\)
Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp:
\(I_1=I_2=I\le I_{1max}\)
\(\Rightarrow I_{max}=I_{1max}\)
\(\Rightarrow U_{max}=I_{max}\cdot R=0,6\cdot\left(10+5\right)=9V\)