Điền đa thức thích hợp vào chỗ (...) trong đẳng thức sau:  11...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2021

gọi đa thức cần diền vào chỗ (...) là a

`=>11x^2y-a=15x^2y+1`

`=>a=11x^2y-15x^2y-1`

`=>a=-1-4x^2y`

Vậy đa thức cần điền là `-1-4x^2`y

20 tháng 6 2021

tks bn yeu

15 tháng 5 2016

\(\Delta\)ABC cân,ACB=100 độ=>CAB=CBA=40 độ

trên AB lấy AE=AD.cần chứng minh AE+DC=AB (hoặc EB=DC)

\(\Delta\)AED cân,DAE=40 độ:2=20 độ

=>ADE=AED=80 độ=40 độ+EDB (góc ngoài của \(\Delta\)EDB)

=>EDB=40 độ =>EB=ED  (1)

trên AB lấy C' sao cho AC'=AC

\(\Delta\)CAD=\(\Delta\)C'AD (c.g.c)

=>AC,D=100 độ và DC,E=80 độ

vậy \(\Delta\)DC'E cân =>DC=ED (2)

từ (1) và (2) có EB=DC'

mà DC'=DC.vậy AD+DC=AB

16 tháng 12 2017

a) Thay f(1/2) vào hàm số ta có :

y=f(1/2)=5-2.(1/2)=4

Thay f(3) vào hàm số ta có :

y=f(3)=5-2.3=-1

b) y=5-2x <=> 5-2x=5

2x=5-5

2x=0

=> x=0

<=> 5-2x=-1

2x=5-(-1)

2x=6

=> x=3

25 tháng 12 2018

a, f (1/2) = 5 - 2.1/2 = 4

    f (3) = 5 - 2.3 = -1

b, y = 5 <=> 5 - 2x = 5

             <=>  x  = 0

    y = -1 <=> 5 - 2x = -1

               <=> x = 3

_Hok tốt_

  ( sai thì thôi nha )

2 tháng 7 2017

Hình vẽ cho ta biết hai đường trung tuyến MR và NS cắt nhau tại G nên G là trọng tâm của tam giác MNP

Vì vậy ta điền số như sau:

Giải bài 24 trang 66 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

- Ta chứng minh:

G là trọng tâm của tam giác MNP và MR và NS là hai đường trung tuyến.

Nên theo tính chất đường trung tuyến ta có

Giải bài 24 trang 66 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Ta có

Giải bài 24 trang 66 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

 

Từ cần điền là: Hỗn hống

Hok tốt!~

Mun!~

18 tháng 11 2018

đứa nào xoạc đê