Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ở nhiệt độ đó thì thủy ngắn đang ở thể rắn vì -51,2<-38,83
b: Để thủy ngân bắt đầu bay hơi thì cần tăng thêm:
356,73-(-51,2)=407,93 độ
a) Vì 51,2 > 38,83 nên -51,2 < -38,83 nên ở nhiệt độ \( - 51,2^\circ C\) thì thủy ngân ở thể rắn.
b) Nhiệt độ của tủ phải tăng thêm số độ để lượng thủy ngân bắt đầu bay hơi là:
\(356,73 - (-51,2)= 407,93 ^\circ C\)
a: Ở nhiệt độ-51,2 độ C thì thủy ngân ở thể rắn
b: Nếu muốn bay hơi phải tăng thêm:
356,73+51,2=407,93( độ C)
a. Vì -51,2oC < -38,83oC => Thủy ngân đang ở thể rắn
b. Nhiệt độ cần tăng để thủy ngân bay hơi là:
356,73 - (-51,2) = 356,73 + 51,2 = 407,93 (độ C)
KL: Vậy cần tăng 407,93oC
a. Ở nhiệt độ trong tủ bảo quản, thủy ngân ở thể lỏng.
b. Nhiệt độ của tủ phải tăng \(356,73-51,2=305,53^0C\) để lượng thủy ngân đó bắt đầu bay hơi.
Lời giải:
Độ chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là:
$357-(-39)=357+39=396$ (độ C)
Vì 38,83 < 117 nên -117 < -38,38 < 0. Như vậy nhiệt độ đông đặc của rượu thấp nhất, tiếp theo là thủy ngân, sau cùng là nước.
Số thập phân âm: \( - 117; - 38,83\)
Số thập phân âm luôn nhỏ hơn 0 nên \( - 117 < 0; - 38,83 < 0\)
Vì \(117 > 38,83\) nên \( - 117 < - 38,83\)
Dó đó \( - 117 < - 38,83 < 0\)
Vậy nhiệt độ đông đặc của ba chất này theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là: rượu, thủy ngân, nước.
a: Ở nhiệt độ trên thì thủy ngân ở thể lỏng
b: Cần tăng thêm:
356,73-(-35,2)=391,93(độ C)
c: Cần tăng thêm:
-38,83-(-35,2)=-3,63 độ C