K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2019

Giải thích: Mục II, SGK/29 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: D

27 tháng 9 2017

Giải thích: Mục II, SGK/29 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: C

7 tháng 11 2021

1 : D

2 : A

7 tháng 11 2021

D và A

3 tháng 2 2019

Chọn đáp án C.

7 tháng 11 2023

- Nguyên nhân: Do các lực nén ép này vận động theo phương nằm ngang.

- Biểu hiện: Hiện tượng các lớp đá bị xô ép, uốn cong thành các nếp uốn nhưng không phá vỡ tính liên tục của chúng. Xuất hiện nhiều ở những nơi đá có độ dẻo cao, điển hình nhất là các đá trầm tích.

- Trước khi uốn nếp các lớp đá nằm song song tạo thành các lớp, sau uốn nếp, nếu:

+ Cường độ nén ép ban đầu còn yếu chỉ làm cho các lớp đá bị thay đổi thế nằm ban đầu thành các nếp uốn.

+ Cường độ nén ép tăng mạnh làm cho khu vực bị nén ép dâng cao kết hợp tác động của ngoại lực, bề mặt địa hình bị cắt xẻ thành miền núi uốn nếp.

20 tháng 10 2019

Hệ quả cuả vận động theo phương thẳng đứng là

A. làm cho các lớp đá bị uốn nếp nhưng không phá vỡ tính liên tục của chúng

B. làm cho các lớp đá bị gãy đứt ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau

C. làm cho các bộ phận này của lục địa kia được nâng lên khi bộ phận khác bị hạ xuống

D. làm cho các lớp đá chuyển từ chỗ cao xuống chỗ thấp

Đáp án : A

20 tháng 10 2019

thank you

8 tháng 10 2021

tới lớp vỏ địa lí có mà :((

 

 

24 tháng 3 2019

 Giải thích : Ở vùng đồi núi, khi thảm thực vật rừng bị phá hủy (Sinh quyển), vào mùa mưa lượng nước chảy trần trên mặt đất tăng lên (thủy quyển) và với cường độ mạnh hơn khiến đất bị xói mòn (thổ nhưỡng quyển) nhanh chống. Như vậy, tình huống này có sự tác động lẫn nhau của các thành phần sinh quyển, thủy quyển và thổ nhưỡng quyển trong lớp vỏ địa lí.

Đáp án: C

9 tháng 4 2019

Đáp án D