Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian để ba đèn lại cùng phát sáng là bội chung của 5; 7; 12
5 = 5; 7 = 7; 12 = 22.3
BCNN(5;7;12) = 420
Thời gian ít nhất để ba đèn cùng phát sáng là 420 giây
420 giây = 7 phút
Vậy ba đèn lại cùng phát sáng lúc:
11 giờ 20 phút + 7 phút = 11 giờ 27 phút
kl
Ta có \(6=2.3\)
\(8=2^3\)
\(10=2.5\)
\(\Rightarrow BCNN\left(6,8,10\right)=2^3.3.5=120\)
Như vậy cứ sau 120 giây thì 3 đèn lại cùng phát sáng.
120 giây = 2 phút.
Vậy vào lúc 6 giờ 2 phút thì 3 đèn lại cùng phát sáng lần tiếp theo.
\(5=5;3=3\)
=>BCNN(5;3)=5*3=15
=>Sau ít nhất 15 giây thì hai đèn cùng phát sáng một lần
Giây tiếp theo mà hai đèn cùng phát sáng là giây thứ:
8+15=23
Để hai đèn phát sáng cùng nhau lần gần nhất tiếp theo thì số giây là BCNN(3; 5)
Ta có:
3 = 3
5 = 5
BCNN(3; 5) = 3.5 = 15
Lần gần nhất tiếp theo cùng phát sáng ở giây thứ:
8 + 15 = 23
a) Dựa vào hình ta thấy, sau 12 giây thì hai dây đèn cùng phát sáng lần tiếp theo kể từ lần đầu tiên.
b) B(2) = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20; 22; 24; 26;...}
B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39...}
Ba phần tử chung của hai tập trên là: 0; 6, 12
BCNN(5;8)=40
=>Sau ít nhất 40 giây hai đèn cùng sáng
Gọi số phút cả 2 đèn cùng sáng là x
=> x \(\in\) BCNN ( 5 , 8)
Vì 5 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> x = 5 x 8
=> x = 40
Vậy sau 40 giây cả 2 đèn cùng sáng