Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{14,4}{18}=0,8\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{60}{100}=0,6\left(mol\right)\)
⇒ nH2O > nCO2 → A là ankan.
⇒ nA = nH2O - nCO2 = 0,2 (mol)
CTPT của A là CnH2n+2
\(\Rightarrow n=\dfrac{n_{CO_2}}{n_A}=3\)
Vậy: CTPT của A là C3H8.
a, \(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)=n_C\)
⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,4.1 = 2,8 (g) < mA
→ A gồm C, H và O.
⇒ mO = 6 - 2,8 = 3,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của A là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,2:0,4:0,2 = 1:2:1
→ CTPT của A có dạng (CH2O)n
Không biết đề có cho thêm dữ kiện liên quan đến MA không bạn nhỉ?
1.Gọi số mol của C2H5OH và hỗn hợp CnH2n+1COOH là a và b (mol)
Phần 1: nH2 = 3,92 : 22,4 = 0,175 (mol)
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑
a → 0,5a (mol)
2CnH2n+1COOH + 2Na → 2CnH2n+1COONa + H2↑
b → 0,5b (mol)
Phần 2:
C2H6O + O2 → 2CO2 + 3H2O
a → 2a → 3a (mol)
Cn+1H2n+2O2 + (3n+1)/2O2 → ( n+1) CO2 + ( n+1) H2O
b → (n+1)b → (n+1)b (mol)
Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O
Khi cho qua bình đựng H2SO4 đặc thì H2O bị hấp thụ , khi cho qua bình 2 đựng Ca(OH)2 dư thì CO2 bị hấp thụ
=> mb1 tăng = mH2O = 17,1 (g) => nH2O = 17,1 : 18 = 0,95 (mol)
CO2 + Ba(OH)2 dư → BaCO3↓ + H2O
nBaCO3 = 147,75 : 197 = 0,75 (mol)
Ta có:
Vì 2 axit hữu cơ là đồng đẳng kế tiếp => 1< n = 4/3 < 2
Vậy CTCT của 2 axit hữu cơ là CH3COOH và C2H5COOH
2. Gọi số mol của CH3COOH và C2H5COOH lần lượt là x và y (mol)
Ta có :
$n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{10}{100} = 0,1(mol)$
$\Rightarrow n_{H_2O} = \dfrac{7,1 - 0,1.44}{18} = 0,15(mol)$
Bảo toàn C, H :
$n_C = n_{CO_2} = 0,1(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{2,3 - 0,1.12 - 0,3}{16} = 0,05(mol)$
$n_C : n_H : n_O = 0,1 : 0,3 : 0,05 = 2 : 6 : 1$
Vậy CTPT của X có thể là $C_2H_6O$
Đốt chất hữu cơ A (C, H, O) bằng O 2 dư → C O 2 , H 2 O (hơi) và O 2 . Qua dung dịch Ca(OH)2 hơi H2O ngưng tụ còn C O 2 tạo muối cacbonat, khí O 2 không tan trong nước và không tác dụng với nước nên thoát ra khỏi bình.
Vậy khối lượng bình tăng chính là khối lượng của C O 2 và H 2 O . m C O 2 + m H 2 O = m
bn tham khảo
a,
\(n_A=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\rightarrow M_A=\dfrac{9,2}{0,2}=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Thí nghiệm B1: \(m_{tăng}=m_{H_2O}=10,8\left(g\right)\)
\(\rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\\ \rightarrow n_H=0,6.2=1,2\left(mol\right)\)
Thí nghiệm B2: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{40}{100}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O
0,4 <------ 0,4
\(\rightarrow n_C=0,4\left(mol\right)\)
b, \(n_O=\dfrac{9,2-0,4.12-1,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
=> A có chứa O, vậy A là dẫn xuất của hiđrocacbon
c, CTPT: CxHyOz
=> x : y : z = 0,4 : 1,2 : 0,2 = 2 : 6 : 1
=> CTPT: C2H6O
CTCT:
\(\left(1\right)CH_3-CH_2-OH\\ \left(2\right)CH_3-O-CH_3\)