Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
• Có 7 chất tác dụng được với dung dịch NaOH là p-crezol, phenylamoni clorua, valin, lysin, phenol, Ala-Gly, amoni hiđrocacbonat
Đáp án D
Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 cho màu tím đặc trưng gồm Gly-Ala-Gly và anbumin
Các chất glixerol, glucozơ, propan-1,2-điol hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam
Gly-Ala chỉ chứa 1 liên kết peptit nên không hòa tan được Cu(OH)2.
Đáp án D.
ĐÁP ÁN C
(b) Nhỏ dung dịch brom vào dung dịch phenol lấy dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng.
(c) Propin phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa màu vàng nhat.
(d) Có thể sử dụng Cu(OH)2 để phân biệt hai dung dịch chứa Gly-Gly và Gly-Ala-Ala.
Chọn đáp án C
Gly–Ala–Gly là tripeptit có khả năng tham gia phản ứng màu biure Cu(OH)2/NaOH tạo phức màu xanh tím
Gly–Ala là đipeptit không có khả năng phản ứng với màu biure Cu(OH)2/NaOH ( không hiện tượng )
Chọn đáp án B
Peptit chứa từ 3 mắt xích trở lên mới có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH– tạo phức chất màu tím.
⇒ dùng Cu(OH)2/OH– để phân biệt tripeptit Gly-Ala-Gly và Gly-Ala
Chọn đáp án A
Gly–Ala–Gly là tripeptit có khả năng tham gia phản ứng màu biure Cu(OH)2/NaOH
⇒ tạo phức màu xanh tím
+ Còn Gly–Ala là đipeptit không có khả năng phản ứng với màu biure Cu(OH)2/NaOH
⇒ không hiện tượng.
Đáp án cần chọn là: B