K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2018

Chọn đáp án A

Gly–Ala–Gly là tripeptit có khả năng tham gia phản ứng màu biure Cu(OH)2/NaOH

tạo phức màu xanh tím

+ Còn Gly–Ala là đipeptit không có khả năng phản ứng với màu biure Cu(OH)2/NaOH

không hiện tượng.

21 tháng 2 2017

Chọn đáp án B

Các peptit có ≥ 3 mắt xích xảy ra phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH tạo phức màu tím

15 tháng 9 2018

ĐÁP ÁN C

(b)  Nhỏ dung dịch brom vào dung dịch phenol lấy dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng.

(c)  Propin phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa màu vàng nhat.

(d)  Có thể sử dụng Cu(OH)2 để phân biệt hai dung dịch chứa Gly-Gly và Gly-Ala-Ala.

13 tháng 1 2019

Đáp án C

3 phát biểu đúng là (b), (c), (d)

26 tháng 5 2017

Đáp án B

(a)    Sai vì đun nóng dung dịch saccarozo trong môi trường axit thu được cả glucozo và fructozo

(b)   Đúng

(c)    Đúng vì tạo muối  C 6 H 5 N H 3 C l dễ tan

(d)   Đúng vì  gly – gly không có phản ứng biure nhưng gly – ala – ala thì có

(e)    Sai vì có 3 chất tác dụng được với dung dịch NaOH : phenol, etyl axetat, axit axetic

(f)    Sai vì dầu bôi trơn máy có thành phần chính là hidrocacbon => có 3 phát biểu đúng

10 tháng 7 2017

Chọn đáp án D

Quan sát về cấu tạo các chất: Gly–Ala có cùng số nhóm COOH và NH2.

Ala–Glu có số nhóm COOH hơn NH2 còn Val–Lys có số nhóm NH2 lớn hơn.

cách phân biệt 3 đipeptit trên tương tự như phân biệt Gly; Glu; Lys

ta có thể dùng thuốc thử là quỳ tím:

• Gly–Ala không làm quỳ tím đổi màu (trung tính)

• Ala–Glu làm quỳ tím đổi màu đỏ (axit)

• Val–Lys làm quỳ tím đổi màu xanh (bazơ).

17 tháng 12 2019

Chọn đáp án B

19 tháng 12 2018

Chọn đáp án C

Gly–Ala–Gly là tripeptit có khả năng tham gia phản ứng màu biure Cu(OH)2/NaOH tạo phức màu xanh tím

Gly–Ala là đipeptit không có khả năng phản ứng với màu biure Cu(OH)2/NaOH ( không hiện tượng )

13 tháng 4 2018

Chọn đáp án B

Peptit chứa từ 3 mắt xích trở lên mới có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH tạo phức chất màu tím.

⇒ dùng Cu(OH)2/OH để phân biệt tripeptit Gly-Ala-Gly và Gly-Ala