Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Nhỏ axit vào nếu
_tạo khí mùi hắc gây ho thì chất đầu là K2SO3
_ khí không mùi là K2CO3
_ tạo khí và kết tủa là Ba(HCO3)2
_ tạo khí mùi trứng thối là K2S Còn lại không có hiện tượng là KCl
=>C
Chọn đáp án C
Thuốc thử thỏa mãn là: dung dịch H 2 S O 4 loãng, 2 C O 2 và H 2 O và dung dịch HC
Đáp án A
Thuốc thử thỏa mãn là: dung dịch H2SO4 loãng , 2. CO2 và H2O và dung dịch HCl
Chọn A.
Số thuốc thử có thể dùng phân biệt được các chất rắn riêng biệt gồm: (1), (2) và (4).
Chọn đáp án A
Số thuốc thử có thể dùng phân biệt được các chất rắn riêng biệt gồm : (1), (2) và (4).
Chọn đáp án D
Chú ý: Tan chứ không phải phản ứng các bạn nhé !
Các chất thỏa mãn là: KNO3;Al2O3; Al;Na;KHCO3 và KHS.
Lưu ý - Silic có thể tan trong dung dịch NaOH ngay tại nhiệt độ thường tuy nhiên lại không tác dụng với dung dịch axit.
Chọn B.
Dùng H2O:
- Nhận Al4C3: tan kèm theo hiện tượng sủi khí: Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4.
- Nhận K2O: tan trong nước: K2O + H2O → 2KOH.
- Còn MgO, Al2O3 không có hiện tượng (không tan trong nước). Dùng KOH sinh ra từ K2O để nhận hai mẫu này, Al2O3 tan trong KOH và MgO không tan.
Al 2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O.
Dùng H2O để phân biệt Na, Mg, Al, Al2O3 vì:
|
Na |
Mg |
Al |
Al2O3 |
H2O |
Tan thu được dung dịch NaOH |
Không tan |
Không tan |
Không tan |
Dung dịch NaOH |
x |
Không tan |
Tan và có khí thoát ra |
Tan |
Các phương trình hóa học:
Đáp án D.
Đáp án C
- Dựa vào tính chất đặc biệt của Al, Al2O3 (tan được trong dung dịch kiềm).
- Khi dùng H2O thì:
+) K2O: chất rắn tan (K2O+ H2O → 2KOH)
+) 3 chất còn lại đều không tan
- Khi cho 3 chất còn lại vào dung dịch vừa tạo ra (KOH)
+) Al: chất rắn tan và sủi bọt khí (Al + KOH + H2O → KAlO2 + 1,5H2)
+) Al2O3: chất rắn tan (Al2O3 + 2KOH → 2KAlO2 + H2O)
+) MgO: chất rắn không tan (không có phản ứng)