Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có 3 – 2 < 6 < 3 + 2
2cm, 3cm, 6cm không là ba cạnh của tam giác.
b) Vì 6 = 2 + 4
2cm, 4cm, 6cm không là 3 cạnh của một tam giác
c) 4 – 3 < 6 < 4 + 3
3cm, 4cm, 6cm là 3 cạnh của một tam giác.
TK NHA !!!
a) Ta có 3 – 2 < 6 < 3 + 2 bất đẳng thức này sai nên ba độ dài 2cm, 3cm, 6cm không là ba cạnh của tam giác.
b) Vì 6 = 2 + 4 nên ba độ dài là 2cm, 4cm, 6cm không là 3 cạnh của một tam giác
c) 4 – 3 < 6 < 4 + 3 bất đẳng thức đúng nên ba độ dài 3cm, 4cm, 6cm là 3 cạnh của một tam giác.
K NHÉ!!!!!!!
a) Vì 2 + 3 < 6 (trái với bất đẳng thức tam giác) nên 3 độ dài này không thể là 3 cạnh của 1 tam giác.
b) Vì 2 + 4 = 6 (trái với bất đẳng thức tam giác) nên 3 độ dài này không thể là 3 cạnh của 1 tam giác.
c) Vì 3 + 4 > 7 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) nên 3 độ dài này là 3 cạnh của 1 tam giác
Vẽ hình tam giác có 3 cạnh 3, 4, 7 dùng compa và thước thẳng để vẽ (Tham khảo trong sách giáo khoa)
Chúc học tốt!
Ta có: 3cm + 2cm = 5cm < 6cm
⇒ Bộ ba đoạn thẳng 2cm, 3cm, 6cm không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên không phải là ba cạnh của tam giác.
Vì 6cm = 2cm + 4cm
⇒ Bộ ba đoạn thẳng 2cm, 4cm, 6cm không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên không phải là ba cạnh của tam giác.
Ta có : 4cm + 3cm = 7cm > 6cm.
⇒ Bộ ba đoạn thẳng 3cm, 4cm, 6cm thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên là ba cạnh của tam giác.
Cách dựng tam giác có ba độ dài 3cm, 4cm, 6cm
- Vẽ BC = 6cm
- Dựng đường tròn tâm B bán kính 3cm ; đường tròn tâm C bán kính 4cm. Hai đường tròn cắt nhau tại A. Nối AB, AC ta được tam giác cần dựng.
D nhé theo bất đẳng thức tam giác thì một cạnh bất kì luôn lớn hơn hiệu hai cạnh còn lại và nhỏ hơn tổng hai cạnh đó
Bài 40:
a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔEBD
Suy ra: BA=BE và DA=DE
Ta có: BA=BE
nên B nằm trên đường trung trực của AE(1)
Ta có: DA=DE
nên D nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE
b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)
Do đó: ΔADF=ΔEDC
Suy ra: DF=DC
c: Ta có: AD=DE
mà DE<DC
nên AD<DC
d: Ta có: ΔADF=ΔEDC
nên AF=EC
Xét ΔBFC có
\(\dfrac{BA}{AF}=\dfrac{BE}{EC}\)
Do đó: AE//CF
Câu 1 : D
Câu 2 : D
Câu 3 : C
Câu 4 : Tam giác luôn là "tam giác đơn", "tam giác lồi" vì số đo các góc trong luôn nhỏ hơn 1800.
Câu 5 : Sai. Vì không có tam giác nào có trọng tâm nằm ngoài tam giác.
Mình chưa hiểu lắm về câu 3 và câu 4 của bạn