K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2017

Gọi x (đồng) là giá mỗi số điện ở mức thứ nhất (x > 0).

⇒ Giá mỗi số điện ở mức 2 là: x + 150 (đồng)

⇒ Giá mỗi số điện ở mức 3 là: x + 150 + 200 = x + 350 (đồng)

Nhà Cường dùng hết 165 số điện = 100 + 50 + 15.

Như vậy nhà Cường phải đóng cho 100 số điện ở mức 1, 50 số điện ở mức 2 và 15 số điện ở mức 3.

Giá tiền 100 số điện mức đầu tiên là: 100.x (đồng)

Giá tiền 50 số điện mức thứ hai là: 50.(x + 150) (đồng)

Giá tiền 15 số điện còn lại mức thứ ba là: 15.(x + 350) (đồng).

⇒ Số tiền điện (chưa tính VAT) của nhà Cường bằng:

   100.x + 50.(x + 150) + 15.(x + 350)

= 100x + 50x + 50.150 +15x +15.350

= 165x + 12750.

Thuế VAT nhà Cường phải trả là: (165x + 12750).10%

Giải bài 56 trang 34 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Tổng số tiền điện nhà Cường phải đóng (tiền gốc + thuế) bằng:

   165x + 12750 + 0,1.(165x + 12750) = 1,1.(165x + 12750).

Thực tế nhà Cường hết 95700 đồng nên ta có phương trình:

   1,1(165x + 12750) = 95700

   ⇔ 165x + 12750 = 87000

   ⇔ 165x = 74250

   ⇔ x = 450 (đồng) (thỏa mãn điều kiện).

Vậy mỗi số điện ở mức giá đầu tiên là 450 đồng.

22 tháng 4 2017

Gọi x (đồng) là giá mỗi số điện ở mức thứ nhất (x > 0).

Số tiền phải trả ở mức 1: 100x (đồng)

Số tiền phải trả ở mức 2: 50(x + 150) (đồng)

Số tiền phải trả ở mức 3: 15(x + 350) (đồng)

Giải bài 56 trang 34 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

x = 450 thỏa mãn điều kiện.

Vậy mỗi số điện ở mức thấp nhất giá là 450 đồng.

22 tháng 4 2017

Gọi x (đồng) là giá mỗi số điện ở mức thứ nhất (x > 0).

Số tiền phải trả ở mức 1: 100x (đồng)

Số tiền phải trả ở mức 2: 50(x + 150) (đồng)

Số tiền phải trả ở mức 3: 15(x + 350) (đồng)

Giải bài 56 trang 34 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

x = 450 thỏa mãn điều kiện.

Vậy mỗi số điện ở mức thấp nhất giá là 450 đồng.

11 tháng 2 2019

Gọi x (đồng) là giá điện ở mức thứ nhất.

Số tiền phải trả ở mức 1: 100x

Số tiền phải trả ở mức 2: 50(x + 150)

Số tiền phải trả ở mức: 15(x + 350)

Số tiền phải trả chưa tính thuế VAT:

100x + 50(x + 150) + 15(x + 350)

= 165x + 7500 + 5250

= 165x + 12750

Số tiền thuế VAT (165 x+12750).0,1

Ta có:

165x + 12750 + (165x + 12750).0,1 = 95700

⇔ (165x + 12750) (1 + 0,1) = 95700

⇔ 165x + 12750 = 87000

⇔ 165x = 74250

⇔ x = 450 (thỏa điều kiện đặt ra).

Vậy giá điện ở mức thấp nhất là 450 đồng.

Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy tiến, nghĩa là nếu người sử dụng càng dùng nhiều điện thì giá mỗi số điện (1kWh) càng tăng lên theo các mức như sau: Mức thứ nhất: Tính cho 100 số điện đầu tiên. Mức thứ hai: Tính cho số điện thứ 101 đến 150, mỗi số đắt hơn 150 đồng so với mức thứ nhất. Mức thứ ba: Tính cho số điện thứ 151 đến 200, mỗi...
Đọc tiếp

Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo kiểu lũy tiến, nghĩa là nếu người sử dụng càng dùng nhiều điện thì giá mỗi số điện (1kWh) càng tăng lên theo các mức như sau:

Mức thứ nhất: Tính cho 100 số điện đầu tiên.

Mức thứ hai: Tính cho số điện thứ 101 đến 150, mỗi số đắt hơn 150 đồng so với mức thứ nhất.

Mức thứ ba: Tính cho số điện thứ 151 đến 200, mỗi số đắt hơn 200 so với mức thứ hai; v.v…

Ngoài ra người sử dụng còn phải trả thêm 10% thuế giá trị gia tăng (thuế VAT). Tháng vừa qua, nhà bạn Cường dùng hết 165 số điện và phải trả 95700 đồng. Gọi x (đồng) là giá tiền phải trả cho mỗi số điện ở mức thứ nhất (x > 0)

a)Viết biểu thức theo x biểu thị số tiền điện mà nhà bạn Cường phải trả trong tháng trên không kể thuế VAT

b) Tính giá tiền phải trả cho mỗi số điện ở mức thứ nhất.

2
29 tháng 4 2019

tran nguyen bao quanThục TrinhPhùng Tuệ MinhDƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNGRibi Nkok Ngok?Amanda?Hoàng Tử HàNguyenTạ Thị Diễm Quỳnh

29 tháng 4 2019

Gọi x (đồng) là giá mỗi số điện ở mức thứ nhất (x > 0).

⇒ Giá mỗi số điện ở mức 2 là: x + 150 (đồng)

⇒ Giá mỗi số điện ở mức 3 là: x + 150 + 200 = x + 350 (đồng)

Nhà Cường dùng hết 165 số điện = 100 + 50 + 15.

Như vậy nhà Cường phải đóng cho 100 số điện ở mức 1, 50 số điện ở mức 2 và 15 số điện ở mức 3.

⇒ Số tiền điện (chưa tính VAT) của nhà Cường bằng:

100.x + 50.(x + 150) + 15.(x + 350) = 165x + 12750.

Thuế VAT nhà Cường phải trả là: (165x + 12750).10%

Tổng số tiền điện nhà Cường phải đóng (tiền gốc + thuế) bằng:

165x + 12750 + (165x + 12750).10% = 1,1.(165x + 12750).

Thực tế nhà Cường hết 95700 đồng nên ta có phương trình:

1,1(165x + 12750) = 95700

⇔ 165x + 12750 = 87000

⇔ 165x = 74250

⇔ x = 450 (đồng) (thỏa mãn điều kiện).

Vậy mỗi số điện ở mức giá đầu tiên là 450 đồng.

Câu 1: Biết rằng 200g dung dịch chứa 50g muối. Hỏi phải pha thêm bao nhiêu gam nước vào dung dịch đó để được một dung dịch chứa 20% muối? Câu 2: Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo lũy tiến, nghĩa là nếu người sử dụng càng dùng nhiều điện thì giá mỗi số điện (1kWh) càng tăng lên theo các mức như sau: Mức thứ nhất: Tính cho 100 số điện đầu tiên Mức thứ hai: Tính...
Đọc tiếp

Câu 1: Biết rằng 200g dung dịch chứa 50g muối. Hỏi phải pha thêm bao nhiêu gam nước vào dung dịch đó để được một dung dịch chứa 20% muối?

Câu 2: Để khuyến khích tiết kiệm điện, giá điện sinh hoạt được tính theo lũy tiến, nghĩa là nếu người sử dụng càng dùng nhiều điện thì giá mỗi số điện (1kWh) càng tăng lên theo các mức như sau: Mức thứ nhất: Tính cho 100 số điện đầu tiên Mức thứ hai: Tính cho số điện thứ 101 đến 150, mỗi số đắt hơn 150 đồng so với mức thứ nhất. Mức thứ ba: Tính cho số điện thứ 151 đến 200, mỗi số đắt hơn 200 đồng so với mức thứ hai v.v.. Ngoài ra, người sử dụng còn phải trả thêm 10% thuế giá trị gia tăng (thuế VAT). Tháng vừa qua, nhà Cường dùng hết 165 số điện và phải trả 95700 đồng. Hỏi mỗi số điện ở mức thứ nhất giá là bao nhiêu?

2

Câu 1:

- Gọi x (gam) là số lượng nước cần pha thêm vào dung dịch ( x > 0 )

- Khối lượng dung dịch sau khi pha thêm nước là 200 + x ( gam )

- Ta có: 100 gam dung dịch khi pha chứa 20 gam muối

- 200 + x ( gam ) dung dịch sau khi pha chứa 50 gam muối

Ta có phương trình sau:

\(20.\left(200+x\right)=100.50\)

\(\Rightarrow200+x=5.50\) ( chia cả 2 vế cho 20 )

\(\Rightarrow200+x=250\)

\(\Rightarrow x=250-200=50\) ( tmđk )

Vậy: Lượng nước cần đổ vào dung dịch là: 50 ( gam ).

28 tháng 2 2018

Câu 1 :

Gọi x (g) là khối lượng nước phải pha thêm (x>0)

Khối lượng dung dịch mới là 200+x(g)

Vì dung dịch mới có nồng độ 20% nên ta lập được phương trình

50200+x=20100

⇔50200+x=15

⇔250=200+x

⇔x=50 (thỏa mãn ĐK).

Vậy phải pha thêm 50g nước thì được dung dịch chứa 20% muối

Câu 2 :

Gọi x (đồng) là giá điện ở mức thứ nhất (x>0)

Số tiền phải trả ở mức 1 là 100x(đồng)

Số tiền phải trả ở mức 2 là 50(x+150)(đồng)

Số tiền phải trả ở mức 3 là 15(x+350)(đồng)

Số tiền phải trả chưa tính thuế VAT:

100x+50(x+150)+15(x+350)

=165x+7500+5250

=165x+12750

Số tiền thuế VAT là (165x+12750).0,1

Vì tổng số tiền phải trả là 95700đồng nên ta lập được phương trình:

165x+12750+(165x+12750).0,1=95700

⇔(165x+12750)(1+0,1)=95700

⇔(165x+12750).1,1=95700

⇔165x+12750=87000

⇔165x=74250

⇔x=450(thỏa mãn ĐK)

Vậy giá điện ở mức thấp nhất là 450 đồng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

Gọi giá của mỗi số điện ở mức 1 là x (x>0)

Khi đó, giá của mỗi số điện ở mức 2 là: x+56 (đồng)

Theo đề bài, ta có phương trình: 50x+45(x+56)=178123

                                                     50x+45x+2520=178123

                                                     95x=175603

                                                     \(x = \frac{{175603}}{{95}}\)

Vậy giá của mỗi số điện ở mức 1 là \(\frac{{175603}}{{95}}\) đồng

Gọi giá điện ở mức 1 là x

=>Giá điện ở mức 2 là x+56

Theo đề, ta có; 50x+45(x+56)=178123*10/11

=>x=1678

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

Vì nhà bạn Minh đã dùng hết 185 kWh nên số tiền nhà bạn Minh sẽ trả ở 3 mức.

Mức 1: Nhà bạn Minh phải trả cho 50 kWh (50 kWh đầu tiên).

Mức 2: Nhà bạn Minh phải trả cho 50 kWh (từ 51 đến 100 kWh).

Mức 3:  Nhà bạn Minh phải trả cho 85 kWh (từ 101 kWh đến 200 kWh).

Gọi số tiền phải trả cho 1 kWh ở mức 50 kWh đầu tiên là \(x\) (đồng). Điều kiện \(\left( {x > 0} \right)\).

Do đó, số tiền nhà bạn Minh phải trả cho mức đầu tiên là \(50x\) (đồng)

Vì số tiền phải trả cho mỗi kWh ở mức 2 cao hơn 56 đồng so với mức 1 nên số tiền phải trả cho mỗi kWh ở mức 2 là \(x + 56\) (đồng)

Do đó, số tiền nhà bạn Minh phải trả cho mức 2 là \(\left( {x + 56} \right).50\) (đồng).

Vì số tiền phải trả cho mỗi kWh ở mức 3 cao hơn 280 đồng so với mức 2 nên số tiền phải trả cho mỗi kWh ở mức 3 là \(x + 56 + 280\) (đồng)

Do đó, số tiền nhà bạn Minh phải trả cho mức 3 là \(\left( {x + 56 + 280} \right).85\) (đồng).

Tổng số tiền điện mà nhà bạn Minh phải trả theo số điện là:

\(50x + 50.\left( {x + 56} \right) + 85.\left( {x + 56 + 280} \right) = 50x + 50x + 2800 + 85x + 4760 + 23800\)

\( = 185x + 31360\) (đồng)

Vì số tiền thực tế nhà bạn Minh phải trả có thêm \(10\% \) thuế giá trị gia tăng nên số tiền thức tế nhà bạn Minh phải trả là:

\(\left( {185x + 31360} \right).110\%  = \left( {185x + 31360} \right).1,1 = 203,5x + 34496\) (đồng)

Vì nhà bạn Minh đã trả 375 969 đồng nên ta có phương trình

\(203,5x + 34496 = 375969\)

\(203,5x = 375969 - 34496\)

\(203,5x = 341472\)

\(x = 341472:203,5\)

\(x = 1678\) (thỏa mãn điều kiện)

Số tiền phải trả cho 1 kWh ở mức 1 là 1 678 đồng.

Do đó, số tiền phải trả cho 1 kWh ở mức 3 là: \(1678 + 56 + 280 = 2014\) (đồng)

Vậy mỗi kWh ở mức 3 phải trả 2014 đồng.