K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2018

- Cần cẩu dựa trên nguyên tắc đòn bẩy.

- Palăng là hệ thống các ròng rọc.

⇒ Đáp án D

25 tháng 9 2017

Chọn D

Loại máy cơ đơn giản sử dụng trong từng dụng cụ là :

Dao cắt thuốc : đòn bẩy.

Máy mài : đòn bẩy.

Êtô : đòn bẩy .

Cần cẩu : ròng rọc

22 tháng 12 2018

Chọn B

Trong hình 15.5, những người Ai Cập cổ đại đang dùng dụng cụ được cấu tạo dựa trên nguyên tắc hoạt động của đòn bẩy.

2 tháng 5 2016

đòn bẩy là cái bập bênh, mật phẳng nghiêng là cầu trượt , ròng rọc là cái balan 

3 tháng 5 2016

Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván

Đòn bẩy: Bấm móng tay

Ròng rọc: Xích xe đạp

8 tháng 5 2016

Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván để dắt xe, băng chuyền ở các nhà máy, con dốc..

Đòn bẩy: cái bập bênh, búa nhổ đinh, máy cắt giấy..

Ròng rọc: Pa-lăng, ròng rọc kéo gạch của thợ xây, ròng rọc kéo cờ ở sân trường....

1 tháng 12 2019

a. Máy cơ đơn giản, đòn bẩy, ròng giúp thực hiện công việc (1) dễ dàng hơn.

b. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là (2) máy cơ đơn giản.

19 tháng 4 2016

mặt phẳng nghiêng: tấm ván để dắt xe, Băng chuyền ở các nhà máy, con dốc,...

đòn bẩy: bập bênh, búa nhổ đinh, máy cắt giấy,...

ròng rọc: Pa lăng, Ròng rọc kéo gạch của các bác thợ xây, Ròng rọc kéo cờ ở cột cờ trong sân trường,...

 
19 tháng 4 2016

Cảm ơn

29 tháng 6 2021

THAM KHẢO

câu 1

Đòn bẩy là một trong các loại máy cơ đơn giản được sử dụng nhiều trong đời sống để biến đổi lực tác dụng lên vật theo hướng có lợi cho con người. Đòn bẩy là một vật rắn được sử dụng với một điểm tựa hay  điểm quay để làm biến đổi lực tác dụng của một vật lên một vật khác.

câu 2

– Điểm tựa O là điểm nằm trên đòn bẩy mà tại đó đòn bẩy có thể quay quanh n

– Đòn bẩy có hai đầu, đầu nào có vật tác dụng lên nó thì đầu đó có điểm O1. Còn đầu kia tay ta cầm để tác dụng lực lên đòn bẩy là có điểm O2.

   Ví dụ 1: Khi chèo thuyền, điểm tựa là chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ nước đẩy vào mái chèo, điểm tác dụng của lực F2 là chỗ tay cầm mái chèo.

   Ví dụ 2: Khi vận chuyển vật liệu bằng xe cút kít, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm , điểm tác dụng lực F2 là chỗ tay cầm xe cút kít.

câu 3

Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.

+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.

Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F

Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

Dùng ròng rọc đế kéo những vật nặng ở các nơi như: công trường xây dựng, bến cảng, các kho hàng, xưởng sữa chữa ôtô,... 

câu 4

VD về ròng rọc cố định:

- kéo cột cờ

- kéo 1 thùng nước từ dưới lên

Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

VD về ròng rọc động:

- kéo 1 kênh hàng lớn( dùng ròng rọc động hay palăng để giảm độ lớn của lực kéo vật lên)

Ròng rọc động giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lực của vật

Dùng đòn bẩy khi nào ta được lợi về lực và khi nào được lợi về đường đi?

9 tháng 2 2019

Chọn C

Quan sát hình vẽ ta thấy những người Ai Cập cổ xây dựng Kim tự tháp đã sử dụng đòn bẩy.