K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2019

Đáp án là D

23 tháng 6 2019

Đáp án là B

15 tháng 3 2019

Các cường quốc tư bản dân chủ và Liên Xô không thể ngăn chặn được các cuộc xâm lược của chủ nghĩa phát xít do không có một đường lối, một hành động chung, thống nhất trước những hành động của Liên minh phát xít.

- Liên Xô: coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất nên đã chủ trương liên kết với Anh và Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.

- Anh, Pháp: thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít, hòng đẩy chiến tranh về phía Liên Xô.

- Mĩ: thực hiện chính sách trung lập, không can thiệp vào các sự việc xảy ra bên ngoài châu Mĩ.

Đáp án cần chọn là: C

24 tháng 4 2023

Chọn B.

Việc Liên Xô chiến đấu và sự ra đời của khối Đồng minh chống phát xít làm cho tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi, trở thành một cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình nhân loại.

Cho các nhận định sau:   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grat đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những...
Đọc tiếp

Cho các nhận định sau:

   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.

   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grat đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.

   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

   4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.

   Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?

A. 1 nhận định.

B. 2 nhận định.

C. 3 nhận định.

D. 4 nhận định.

1
11 tháng 10 2018

Đáp án D

Cho các nhận định sau:   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những...
Đọc tiếp

Cho các nhận định sau:

   1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.

   2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.

   3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

   4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.

   Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?

A. 1 nhận định.

B. 2 nhận định.

C. 3 nhận định.

D. 4 nhận định.

1
12 tháng 4 2018

Đáp án D

23 tháng 2 2021

Câu 3. Thái độ của Liên Xô khi Đức hình thành liên minh phát xít?

A. Không đặt quan hệ ngoại giao.

B. Phớt lờ trước hành động của nước Đức.

C. Coi nước Đức là kẻ thù nguy hiểm nhất.          

D. Kí hiệp ước không xâm phạm nhau.

**Câu 4. Chủ trương của Liên xô đối với liên minh phát xít ?

A. Liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít.      

B. Đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp

C. Hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực.

D. Khộng hợp tác với các nước tư bản vì họ dung dưỡng phe phát xít

 
23 tháng 2 2021

Câu 3. Thái độ của Liên Xô khi Đức hình thành liên minh phát xít?

A. Không đặt quan hệ ngoại giao.

B. Phớt lờ trước hành động của nước Đức.

C. Coi nước Đức là kẻ thù nguy hiểm nhất.          

D. Kí hiệp ước không xâm phạm nhau.

 

**Câu 4. Chủ trương của Liên xô đối với liên minh phát xít ?

A. Liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít.      

B. Đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp

C. Hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực.

D. Khộng hợp tác với các nước tư bản vì họ dung dưỡng phe phát xít.

23 tháng 2 2021

Câu 3. Thái độ của Liên Xô khi Đức hình thành liên minh phát xít?

A. Không đặt quan hệ ngoại giao.

B. Phớt lờ trước hành động của nước Đức.

C. Coi nước Đức là kẻ thù nguy hiểm nhất.          

D. Kí hiệp ước không xâm phạm nhau.

 

**Câu 4. Chủ trương của Liên xô đối với liên minh phát xít ?

A. Liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít.      

B. Đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp

C. Hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực.

D. Khộng hợp tác với các nước tư bản vì họ dung dưỡng phe phát xít.

  
23 tháng 2 2021

Câu 3. Thái độ của Liên Xô khi Đức hình thành liên minh phát xít?

A. Không đặt quan hệ ngoại giao.

B. Phớt lờ trước hành động của nước Đức.

C. Coi nước Đức là kẻ thù nguy hiểm nhất.          

D. Kí hiệp ước không xâm phạm nhau.

 

**Câu 4. Chủ trương của Liên xô đối với liên minh phát xít ?

A. Liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít.      

B. Đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp

C. Hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực.

D. Khộng hợp tác với các nước tư bản vì họ dung dưỡng phe phát xít.

23 tháng 2 2016

B. Thực hiện cải cách kinh tế - xã hội, tìm cách duy trì trật tự Véc-xai -  Oa-sinh-tơn

12 tháng 10 2017

Đáp án là B